Mục lục
22 quan hệ: Biến ngẫu nhiên, Biến ngẫu nhiên rời rạc, Cộng hưởng, Giá (toán học), Hàm delta Dirac, Hàm liên tục, Hàm mật độ xác suất, Hàm phân phối tích lũy, Khoa học Thống kê, Khoảng (toán học), Phân phối Bernoulli, Phân phối chuẩn, Phân phối hình học, Phân phối nhị thức, Phân phối Poisson, Phương sai, Số thực, Tích chập, Tập hợp đếm được, Tiên đề xác suất, Toán học, Xác suất.
Biến ngẫu nhiên
Biến ngẫu nhiên là một thuật ngữ được dùng trong toán học và thống kê.
Xem Phân phối xác suất và Biến ngẫu nhiên
Biến ngẫu nhiên rời rạc
Trong xác suất và thống kê, biến ngẫu nhiên rời rạc là một biến ngẫu nhiên nhận giá trị trong một tập con rời rạc của tập số thực.
Xem Phân phối xác suất và Biến ngẫu nhiên rời rạc
Cộng hưởng
Cộng hưởng là hiện tượng xảy ra trong dao động cưỡng bức, khi một vật dao động được kích thích bởi một ngoại lực tuần hoàn có cùng tần số với dao động riêng của nó.
Xem Phân phối xác suất và Cộng hưởng
Giá (toán học)
Trong toán học, giá của một hàm số thực f trên một tập 'X' đôi khi được định nghĩa là tập con của X mà trên đó f có giá trị khác 0.
Xem Phân phối xác suất và Giá (toán học)
Hàm delta Dirac
Biểu diễn hàm delta Dirac bởi một đoạn thẳng có mũi tên ở đầu. Hàm delta Dirac hoặc Dirac delta là một khái niệm toán học được đưa ra bởi nhà vật lý lý thuyết người Anh Paul Dirac.
Xem Phân phối xác suất và Hàm delta Dirac
Hàm liên tục
Dạng định nghĩa epsilon-delta được đề cập đầu tiên bởi Bernard Bolzano năm 1817.
Xem Phân phối xác suất và Hàm liên tục
Hàm mật độ xác suất
Trong toán học, Hàm mật độ xác suất (Tiếng Anh là Probability density function hay PDF) dùng để biểu diễn một phân bố xác suất theo tích phân.
Xem Phân phối xác suất và Hàm mật độ xác suất
Hàm phân phối tích lũy
Trong lý thuyết xác suất, Hàm phân phối tích lũy (Tiếng Anh là Cumulative distribution function hay CDF) mô tả đầy đủ phân phối xác suất của một biến ngẫu nhiên giá trị thực X. Với mỗi số thực x, hàm phân phối tích lũy được định nghĩa như sau: trong đó vế phải biểu diễn xác suất mà biến ngẫu nhiên X lấy giá trị nhỏ hơn hay bằng x.
Xem Phân phối xác suất và Hàm phân phối tích lũy
Khoa học Thống kê
Mật độ xác suất xuấ hiện nhiều hơn khi tiến gần giá trị (trung bình cộng) được kỳ vọng trong phân phối chuẩn. Trong hình là thống kê được sử dụng trong kiểm định chuẩn. Các loại thang đo bao gồm độ lệch chuẩn, phần trăm cộng dồn'', đương lượng phân vi, điểm Z, điểm T, chín chuẩn hoá'' và ''phần trăm trong chín chuẩn hoá.'' Đồ thị phân tán được sử dụng trong thống kê mô tả nhằm thể hiện mối quan hệ quan sát được giữa các biến số.'' Thống kê là nghiên cứu của tập hợp nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm phân tích, giải thích, trình bày và tổ chức dữ liệuDodge, Y.
Xem Phân phối xác suất và Khoa học Thống kê
Khoảng (toán học)
Trong toán học, khoảng là một khái niệm liên quan đến dãy và tích thuộc về tập hợp của một hoặc nhiều số.
Xem Phân phối xác suất và Khoảng (toán học)
Phân phối Bernoulli
Trong lý thuyết xác suất và thống kê, phân phối Bernoulli, được đặt tên theo nhà toán học người Thụy Sĩ Jacob Bernoulli, là một phân phối xác suất rời rạc của biến ngẫu nhiên chỉ nhận hai giá trị 0 hoặc 1, trong đó giá trị 1 đạt được với xác suất p (gọi là xác suất thành công) và giá trị 0 đạt được với xác suất q.
Xem Phân phối xác suất và Phân phối Bernoulli
Phân phối chuẩn
Phân phối chuẩn, còn gọi là phân phối Gauss, là một phân phối xác suất cực kì quan trọng trong nhiều lĩnh vực.
Xem Phân phối xác suất và Phân phối chuẩn
Phân phối hình học
Trong lý thuyết xác suất và thống kê, các phân phối hình học là một trong hai phân bố xác suất rời rạc: Phân phối xác suất của số X của thử nghiệm Bernoulli cần thiết để có được một thành công, được hỗ trợ trên tập Phân phối xác suất của số Y.
Xem Phân phối xác suất và Phân phối hình học
Phân phối nhị thức
Phân phối nhị thức là một phân phối xác suất rời rạc với hai tham số n và p, kí hiệu của số lượng lượt thử thành công trong n lượt thử độc lập tìm kết quả CÓ hay KHÔNG thành công.
Xem Phân phối xác suất và Phân phối nhị thức
Phân phối Poisson
Trong lý thuyết xác suất và thống kê, Phân phối Poisson (phân phối Poa-xông) là một phân phối xác suất rời rạc.
Xem Phân phối xác suất và Phân phối Poisson
Phương sai
Trong lý thuyết xác suất và thống kê, phương sai của một biến ngẫu nhiên là một độ đo sự phân tán thống kê của biến đó, nó hàm ý các giá trị của biến đó thường ở cách giá trị kỳ vọng bao xa.
Xem Phân phối xác suất và Phương sai
Số thực
Trong toán học, các số thực có thể được mô tả một cách không chính thức theo nhiều cách.
Xem Phân phối xác suất và Số thực
Tích chập
Tích chập của 2 xung vuông, kết quả sóng đầu ra có dạng tam giác. Tích chập của 1 xung vuông với 1 đáp ứng xung của 1 mạch RC. Trong toán học và đặc biệt là trong giải tích hàm, tích chập là 1 phép toán thực hiện đối với 2 hàm số f và g, kết quả cho ra 1 hàm số thứ 3.
Xem Phân phối xác suất và Tích chập
Tập hợp đếm được
Tập hợp đếm được (hay tập hợp có lực lượng đếm được) trong toán học được định nghĩa là tập hợp có thể thiết lập một đơn ánh vào tập hợp số tự nhiên.
Xem Phân phối xác suất và Tập hợp đếm được
Tiên đề xác suất
Xác suất P của biến cố E nào đó, ký hiệu P(E), được xác định trong một "vũ trụ" hoặc không gian mẫu \Omega gồm mọi biến cố sơ cấp (elementary event) sao cho P phải thỏa mãn các tiên đề Kolmogorov.
Xem Phân phối xác suất và Tiên đề xác suất
Toán học
Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid'').
Xem Phân phối xác suất và Toán học
Xác suất
Từ xác suất (probability) bắt nguồn từ chữ probare trong tiếng Latin và có nghĩa là "để chứng minh, để kiểm chứng".
Xem Phân phối xác suất và Xác suất
Còn được gọi là Phân bố thống kê, Phân bố xác suất.