Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phân phối chuẩn

Mục lục Phân phối chuẩn

Phân phối chuẩn, còn gọi là phân phối Gauss, là một phân phối xác suất cực kì quan trọng trong nhiều lĩnh vực.

41 quan hệ: Abraham de Moivre, Điểm uốn, Bình phương tối thiểu, Biến ngẫu nhiên, Carl Friedrich Gauß, Chuỗi Taylor, Eric W. Weisstein, Francis Galton, Giá trị kỳ vọng, Giả thiết không, Hàm Gauss, Hàm mật độ xác suất, Hàm phân phối tích lũy, Hợp lý cực đại, Ma trận hiệp phương sai, MathWorld, Mode (thống kê), Phân bố đều (toán học), Phân phối chuẩn nhiều chiều, Phân phối nhị thức, Phân phối Poisson, Phân phối xác suất, Phép kiểm định Jarque-Bera, Phương sai, Pi, Pierre-Simon Laplace, Số thực, Số trung vị, Tham số, 1734, 1738, 1794, 1805, 1812, 1872, 1875, 1964, 1981, 1994, 1999, 2005.

Abraham de Moivre

Abraham de Moivre (1667-1754) là nhà toán học người Pháp.

Mới!!: Phân phối chuẩn và Abraham de Moivre · Xem thêm »

Điểm uốn

1.

Mới!!: Phân phối chuẩn và Điểm uốn · Xem thêm »

Bình phương tối thiểu

Hình minh họa bình phương nhỏ nhất tuyến tính. Trong toán học, phương pháp bình phương tối thiểu, còn gọi là bình phương nhỏ nhất hay bình phương trung bình tối thiểu, là một phương pháp tối ưu hóa để lựa chọn một đường khớp nhất cho một dải dữ liệu ứng với cực trị của tổng các sai số thống kê (error) giữa đường khớp và dữ liệu.

Mới!!: Phân phối chuẩn và Bình phương tối thiểu · Xem thêm »

Biến ngẫu nhiên

Biến ngẫu nhiên là một thuật ngữ được dùng trong toán học và thống kê.

Mới!!: Phân phối chuẩn và Biến ngẫu nhiên · Xem thêm »

Carl Friedrich Gauß

Carl Friedrich Gauß (được viết phổ biến hơn với tên Carl Friedrich Gauss; 30 tháng 4 năm 1777 – 23 tháng 2 năm 1855) là một nhà toán học và nhà khoa học người Đức tài năng, người đã có nhiều đóng góp lớn cho các lĩnh vực khoa học, như lý thuyết số, giải tích, hình học vi phân, khoa trắc địa, từ học, tĩnh điện học, thiên văn học và quang học.

Mới!!: Phân phối chuẩn và Carl Friedrich Gauß · Xem thêm »

Chuỗi Taylor

xấp xỉ Taylor của nó, tức là chuỗi Taylor bậc 1, 3, 5, 7, 9, 11 và 13 của hàm tại gần điểm ''x''.

Mới!!: Phân phối chuẩn và Chuỗi Taylor · Xem thêm »

Eric W. Weisstein

Eric Wolfgang Weisstein (sinh 18 tháng 3 năm 1969) là nhà toán học sáng lập và duy trì trang web truy cập miễn phí MathWorld cũng như Eric Weisstein's World of Science (ScienceWorld).

Mới!!: Phân phối chuẩn và Eric W. Weisstein · Xem thêm »

Francis Galton

Sir Francis Galton (16 tháng 2 năm 1822 - 17 tháng 1 năm 1911) là một nhà thông thái, nhà nhân chủng học, ưu sinh học, nhà thám hiểm, nhà địa lý, nhà phát minh, nhà khí tượng học và nhà thống kê người Anh.

Mới!!: Phân phối chuẩn và Francis Galton · Xem thêm »

Giá trị kỳ vọng

Trong Lý thuyết xác suất, giá trị kỳ vọng, giá trị mong đợi (hoặc kỳ vọng toán học), hoặc trung bình (mean) của một biến ngẫu nhiên là trung bình có trọng số của tất cả các giá trị của thể của biến đó, hay là được tính bằng tổng các tích giữa xác suất xảy ra của mỗi giá trị có thể của biến với giá trị đó.

Mới!!: Phân phối chuẩn và Giá trị kỳ vọng · Xem thêm »

Giả thiết không

Trong thống kê, giả thiết không về một tham số là khái niệm được sử dụng trong kiểm định giả thiết thống kê.

Mới!!: Phân phối chuẩn và Giả thiết không · Xem thêm »

Hàm Gauss

Đường cong Gauss chuẩn hóa với giá trị kỳ vọng μ và phương sai σ2. Những tham số tương ứng là ''a''.

Mới!!: Phân phối chuẩn và Hàm Gauss · Xem thêm »

Hàm mật độ xác suất

Trong toán học, Hàm mật độ xác suất (Tiếng Anh là Probability density function hay PDF) dùng để biểu diễn một phân bố xác suất theo tích phân.

Mới!!: Phân phối chuẩn và Hàm mật độ xác suất · Xem thêm »

Hàm phân phối tích lũy

Trong lý thuyết xác suất, Hàm phân phối tích lũy (Tiếng Anh là Cumulative distribution function hay CDF) mô tả đầy đủ phân phối xác suất của một biến ngẫu nhiên giá trị thực X. Với mỗi số thực x, hàm phân phối tích lũy được định nghĩa như sau: trong đó vế phải biểu diễn xác suất mà biến ngẫu nhiên X lấy giá trị nhỏ hơn hay bằng x. Do đó, xác suất X nằm trong khoảng (a, b là F(b) − F(a) nếu a \operatorname(X.

Mới!!: Phân phối chuẩn và Hàm phân phối tích lũy · Xem thêm »

Hợp lý cực đại

Ước lượng hợp lý cực đại (có người gọi là khả năng cực đại, tiếng Anh thường được viết là MLE, gọi tắt từ Maximum-Likelihood Estimation) là một kỹ thuật trong thống kê dùng để ước lượng giá trị tham số của một mô hình xác suất dựa trên những dữ liệu có được.

Mới!!: Phân phối chuẩn và Hợp lý cực đại · Xem thêm »

Ma trận hiệp phương sai

Ma trận hiệp phương sai của tập hợp m biến ngẫu nhiên là một ma trận vuông hạng (m × m), trong đó các phần tử nằm trên đường chéo (từ trái sang phải, từ trên xuống dưới) lần lượt là phương sai tương ứng của các biến này (ta chú ý rằng Var(X).

Mới!!: Phân phối chuẩn và Ma trận hiệp phương sai · Xem thêm »

MathWorld

MathWorld là một trang web tham khảo trực tuyến về Toán học được bắt đầu bởi Eric W. Weisstein và hiện nay được tài trợ bởi Wolfram Research Inc, một phần kinh phí được cấp bởi dự án Thư viện số về Khoa học Tự nhiên (National Science Digital Library) của Quỹ Khoa học Quốc gia (National Science Foundation).

Mới!!: Phân phối chuẩn và MathWorld · Xem thêm »

Mode (thống kê)

Trong ngành Thống kê, mode của một danh sách dữ liệu là giá trị của phần tử có số lần xuất hiện lớn nhất trong danh sách.

Mới!!: Phân phối chuẩn và Mode (thống kê) · Xem thêm »

Phân bố đều (toán học)

Trong toán học, phân phối ngẫu nhiên đều hay ngắn gọn là phân phối đều là một dạng phân phối xác suất đơn giản.

Mới!!: Phân phối chuẩn và Phân bố đều (toán học) · Xem thêm »

Phân phối chuẩn nhiều chiều

Trong lý thuyết xác suất và thống kê, phân phối chuẩn nhiều chiều, đôi khi được gọi là phân phối Gauss nhiều chiều, là tổng quát hóa của phân phối chuẩn một chiều (còn gọi là phân phối Gauss) cho không gian nhiều chiều hơn.

Mới!!: Phân phối chuẩn và Phân phối chuẩn nhiều chiều · Xem thêm »

Phân phối nhị thức

Phân phối nhị thức là một phân phối xác suất rời rạc với hai tham số n và p, kí hiệu của số lượng lượt thử thành công trong n lượt thử độc lập tìm kết quả CÓ hay KHÔNG thành công.

Mới!!: Phân phối chuẩn và Phân phối nhị thức · Xem thêm »

Phân phối Poisson

Trong lý thuyết xác suất và thống kê, Phân phối Poisson (phân phối Poa-xông) là một phân phối xác suất rời rạc.

Mới!!: Phân phối chuẩn và Phân phối Poisson · Xem thêm »

Phân phối xác suất

Trong Toán học và Thống kê, một phân phối xác suất hay thường gọi hơn là một hàm phân phối xác suất là quy luật cho biết cách gán mỗi xác suất cho mỗi khoảng giá trị của tập số thực, sao cho các tiên đề xác suất được thỏa mãn.

Mới!!: Phân phối chuẩn và Phân phối xác suất · Xem thêm »

Phép kiểm định Jarque-Bera

Trong thống kê học, kiểm định Jarque-Bera là một loại kiểm định xem thử dữ liệu có skewness (hệ số bất đối xứng) và kurtosis(hệ số nhọn) đáp ứng yêu cầu của phân phối chuẩn.Thống kê kiểm định JB được xác định bởi công thức: trong đó n là số các quan sát (hay độ tự do); S là skewness của dữ liệu, và K là kurtosis của dữ liệu: với \hat_3 và \hat_4 là ước lượng cho mômen trung tâm bậc 3 và bậc 4 của chuỗi dữ liệu, tương ứng, \bar là trung bình mẫu, và \hat^2 là ước lượng cho mômen trung tâm bậc 2, phương sai của chuỗi dữ liệu.

Mới!!: Phân phối chuẩn và Phép kiểm định Jarque-Bera · Xem thêm »

Phương sai

Trong lý thuyết xác suất và thống kê, phương sai của một biến ngẫu nhiên là một độ đo sự phân tán thống kê của biến đó, nó hàm ý các giá trị của biến đó thường ở cách giá trị kỳ vọng bao xa.

Mới!!: Phân phối chuẩn và Phương sai · Xem thêm »

Pi

Số pi (ký hiệu) là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó.

Mới!!: Phân phối chuẩn và Pi · Xem thêm »

Pierre-Simon Laplace

Pierre-Simon Laplace (23 tháng 3 1749 – 5 tháng 3 1827) là một nhà toán học và nhà thiên văn học người Pháp, đã có công xây dựng nền tảng của ngành thiên văn học bằng cách tóm tắt và mở rộng các công trình nghiên cứu của những người đi trước trong cuốn sách 5 tập với tựa đề Mécanique Céleste (Cơ học Thiên thể) (1799-1825).

Mới!!: Phân phối chuẩn và Pierre-Simon Laplace · Xem thêm »

Số thực

Trong toán học, các số thực có thể được mô tả một cách không chính thức theo nhiều cách.

Mới!!: Phân phối chuẩn và Số thực · Xem thêm »

Số trung vị

Trong lý thuyết xác suất và thống kê, số trung vị (tiếng Anh: median) là một số tách giữa nửa lớn hơn và nửa bé hơn của một mẫu, một quần thể, hay một phân bố xác suất.

Mới!!: Phân phối chuẩn và Số trung vị · Xem thêm »

Tham số

Một tham số là một đối số của một hàm toán học.

Mới!!: Phân phối chuẩn và Tham số · Xem thêm »

1734

Năm 1734 (số La Mã: MDCCXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Phân phối chuẩn và 1734 · Xem thêm »

1738

Năm 1738 (số La Mã: MDCCXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Phân phối chuẩn và 1738 · Xem thêm »

1794

Năm 1794 (MDCCXCIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư theo lịch Gregory (hoặc năm nhuận bắt đầu vào thứ bảy theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Phân phối chuẩn và 1794 · Xem thêm »

1805

Thomas Jefferson. Năm 1805 (MDCCCV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba theo lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật, chậm hơn 12 ngày theo lịch Julius).

Mới!!: Phân phối chuẩn và 1805 · Xem thêm »

1812

1812 (số La Mã: MDCCCXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Phân phối chuẩn và 1812 · Xem thêm »

1872

1872 (MDCCCLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ Nhật của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Hai, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.

Mới!!: Phân phối chuẩn và 1872 · Xem thêm »

1875

Năm 1875 (MDCCCLXXV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 6 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 4 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Phân phối chuẩn và 1875 · Xem thêm »

1964

1964 (số La Mã: MCMLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Phân phối chuẩn và 1964 · Xem thêm »

1981

Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Phân phối chuẩn và 1981 · Xem thêm »

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Phân phối chuẩn và 1994 · Xem thêm »

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Phân phối chuẩn và 1999 · Xem thêm »

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Phân phối chuẩn và 2005 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Phân bố Gauss, Phân bố Gaussian, Phân bố chuẩn, Phân phối Gauss, Phân phối chuẩn chuẩn hóa.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »