Mục lục
47 quan hệ: Betelgeuse, Cụm sao Hồ Điệp, Cụm sao Tổ Ong, Cụm sao Vịt Trời, Chòm sao, Danh sách các sao gần nhất, Hệ Mặt Trời, Lạp Hộ, Mặt Trời, Messier 103, Messier 18, Messier 21, Messier 23, Messier 25, Messier 26, Messier 29, Messier 35, Messier 36, Messier 39, Messier 41, Messier 43, Messier 50, Messier 52, Messier 7, Messier 78, Messier 93, NASA, Năm ánh sáng, Ngân Hà, Nhánh Orion, Parsec, Polaris, Rigel, Sao Deneb, Tinh vân, Tinh vân Đại Bàng, Tinh vân Chẻ Ba, Tinh vân Chiếc Nhẫn, Tinh vân Con Cua, Tinh vân Lagoon, Tinh vân Lạp Hộ, Tinh vân Mân Khôi, Tinh vân Omega, Tinh vân Quả Tạ, Trái Đất, Tua Rua, Winnecke 4.
- Nhánh Lạp Hộ
- Thiên hà xoắn ốc
- Thiên văn học Ngân Hà
Betelgeuse
Betelgeuse, theo định danh Bayer Alpha Orionis (α Orionis, α Ori), là ngôi sao sáng thứ tám trên bầu trời đêm và là ngôi sao sáng thứ hai trong chòm sao Lạp Hộ, sau ngôi sao Rigel (Beta Orionis).
Cụm sao Hồ Điệp
Cụm sao Hồ Điệp (còn gọi là Messier 6, M6 hay NGC 6405) là một cụm sao phân tán gồm các ngôi sao nằm trong chòm sao Thiên Hạt (Scorpius).
Xem Nhánh Orion và Cụm sao Hồ Điệp
Cụm sao Tổ Ong
Cụm sao Tổ ong (Beehive Open Cluster), còn được gọi là Praesepe (tiếng Latin có nghĩa là "máng cỏ"), M44, NGC 2632, hoặc Cr 189, là một cụm sao mở trong chòm sao Cự Giải.
Xem Nhánh Orion và Cụm sao Tổ Ong
Cụm sao Vịt Trời
Cụm sao Vịt Trời (còn gọi là Messier 11 hay NGC 6705) là một cụm sao phân tán trong chòm sao Thuẫn Bài (Scutum).
Xem Nhánh Orion và Cụm sao Vịt Trời
Chòm sao
Lạp Hộ (Orion) là một chòm sao đáng chú ý, nó được nhìn thấy từ mọi nơi trên Trái Đất (nhưng không phải quanh năm). Chòm sao là một nhóm các ngôi sao được người ta nhìn thấy trên bầu trời về ban đêm là gần nhau theo một hình dạng nhất định nào đó.
Danh sách các sao gần nhất
Các sao gần Trái Đất nhất bên ngoài hệ Mặt Trời với khoảng cách chưa đến 5 pc đã được quan sát thấy bao gồm 50 hệ sao sau.
Xem Nhánh Orion và Danh sách các sao gần nhất
Hệ Mặt Trời
Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.
Xem Nhánh Orion và Hệ Mặt Trời
Lạp Hộ
Lạp Hộ(獵戸), nguyên tên gốc là Orion (nhân vật giỏi săn bắn trong thần thoại Hy Lạp), được dịch sang tiếng Hán thành Lạp Hộ, nghĩa là Thợ Săn, là một chòm sao nổi bật, có lẽ được biết nhiều nhất trên bầu trời.
Mặt Trời
Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.
Messier 103
Messier 103 (còn gọi là M103, hay NGC 581) là cụm sao phân tán trong chòm sao Tiên Hậu.
Xem Nhánh Orion và Messier 103
Messier 18
Messier 18 hay M18 (còn gọi là NGC 6613) là một cụm sao mở chứa các sao trong chòm sao Nhân Mã.
Messier 21
Messier 21 hay M21 (còn được định danh là NGC 6531) là một cụm sao mở chứa các sao trong chòm sao Nhân Mã.
Messier 23
Messier 23 (hay M23 hoặc NGC 6494) là cụm sao mở trong chòm sao Nhân Mã.
Messier 25
Cụm sao mở M25 (còn gọi là Messier 25 hay IC 4725) là một cụm sao mở trong chòm sao Nhân Mã.
Messier 26
Cụm sao mở M26 (còn gọi là Messier 26 hay NGC 6694) là cụm sao mở trong chòm sao Thuẫn Bài.
Messier 29
Messier 29 (còn được gọi là M 29 hay NGC 6913) là một cụm sao mở trong chòm sao Cygnus.
Messier 35
Messier 35 (còn gọi là M 35, hay NGC 2168) là cụm sao phân tán trong chòm sao Song T. Philippe Loys de Chéseaux phát hiện ra nó vào năm 1745 và John Bevis cũng độc lập phát hiện ra trước năm 1750.
Messier 36
Cụm sao phân tán M36 (còn gọi là Messier 36, M36, hay NGC 1960) là cụm sao phân tán trong chòm sao Ngự Phu.
Messier 39
nh chụp M39.ảnh của: 2MASS/NASA. Cụm sao phân tán M39 (còn gọi là Messier 39, M39, hay NGC 7092) là một cụm sao mở trong chòm sao Thiên Nga.
Messier 41
Messier 41 (còn gọi là M41 hay NGC 2287) là cụm sao phân tán trong chòm sao Đại Khuyển.
Messier 43
Messier 43 (còn gọi là M43, tinh vân De Mairan, NGC 1982) là một khu vực H II trong chòm sao Lạp H. Nó được Jean-Jacques Dortous de Mairan phát hiện trước năm 1731.
Messier 50
Messier 50 (còn gọi là M 50 hay NGC 2323) là một cụm sao mở trong chòm sao Kỳ Lân.
Messier 52
Messier 52 (còn gọi là M 52 hoặc NGC 7654) là cụm sao phân tán trong chòm sao Tiên Hậu.
Messier 7
Messier 7 hay M7, còn gọi là NGC 6475 và đôi khi là cụm sao Ptolemy, là một cụm sao phân tán gồm các ngôi sao trong chòm sao Thiên Hạt (Scorpius).
Messier 78
Tinh vân Messier 78 (còn gọi là M 78 hay NGC 2068) là tinh vân phản xạ trong chòm sao Lạp H. Nó được Pierre Méchain phát hiện vào năm 1780 và Charles Messier đưa vào danh lục các thiên thể giống sao chổi trong cùng năm đó.
Messier 93
Messier 93 (còn gọi là M 93 hay NGC 2447) là cụm sao phân tán trong chòm sao Thuyền Vĩ.
NASA
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.
Năm ánh sáng
Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.
Xem Nhánh Orion và Năm ánh sáng
Ngân Hà
nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.
Nhánh Orion
Nhánh Orion hay Nhánh Lạp Hộ là một nhánh xoắn ốc nhỏ của Ngân Hà, có bề rộng 3,500 năm ánh sáng và bề dài xấp xỉ 10,000 năm ánh sáng.
Xem Nhánh Orion và Nhánh Orion
Parsec
Parsec (viết tắt pc) là đơn vị dài dùng trong thiên văn học, là thị sai của một giây cung.
Polaris
Polaris là sao sáng nhất trong chòm sao Tiểu Hùng, tên La Tinh: Alpha Ursae Minoris, có ký hiệu là α UMi.
Rigel
Computer generated image of Rigel compared to the Sun (to scale) Rigel (β Ori, β Orionis, Beta Orionis) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Lạp Hộ và là ngôi sao sáng thứ7 trên bầu trời, với cấp sao biểu kiến 0,18.
Sao Deneb
Sao Deneb, tên Hán Việt: sao Thiên Tân (α Cyg / α Cygni / Alpha Cygni) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Thiên Nga và là một đỉnh của Tam giác mùa hè.
Tinh vân
Tinh vân chòm sao Lạp Hộ nhìn từ kính viễn vọng không gian Hubble. Tinh vân (từ Hán Việt nghĩa là mây sao; tiếng Latinh: nebulae có nghĩa là "đám mây") là hỗn hợp của bụi, khí hydro, khí helium và plasma.
Tinh vân Đại Bàng
Tinh vân Đại Bàng (các tên gọi danh lục M 16 hay NGC 6611) là một vùng khí H II lớn nhìn thấy được trong chòm sao Cự Xà, được hình thành bởi một đám sao mở cùng kết hợp với một tinh vân phát xạ chứa các ion hidro, với danh lục là IC 4703.
Xem Nhánh Orion và Tinh vân Đại Bàng
Tinh vân Chẻ Ba
Tinh vân Trifid (định danh là Messier 20 hay M20 và NGC 6514) là một vùng H II nằm trong chòm sao Nhân Mã.
Xem Nhánh Orion và Tinh vân Chẻ Ba
Tinh vân Chiếc Nhẫn
"Tinh vân Chiếc Nhẫn" nổi tiếng nằm phía bắc chòm sao Thiên Cầm, với danh lục là Messier 57, M57 hay NGC 6720.
Xem Nhánh Orion và Tinh vân Chiếc Nhẫn
Tinh vân Con Cua
Tinh vân Con Cua (các tên gọi danh lục M1, NGC 1952, Taurus A) là một tinh vân gió sao xung trong chòm sao Kim Ngưu, đồng thời là tàn tích của siêu tân tinh Thiên Quan khách tinh SN 1054.
Xem Nhánh Orion và Tinh vân Con Cua
Tinh vân Lagoon
Tinh vân Lagoon (danh lục Messier 8 hay M8, hoặc NGC 6523) là một đám mây giữa các ngôi sao khổng lồ trong chòm sao Nhân Mã.
Xem Nhánh Orion và Tinh vân Lagoon
Tinh vân Lạp Hộ
Tinh vân Lạp Hộ hay Tinh vân Orion (Messier 42, M42 hay NGC 1976) là tinh vân phát xạ có vị trí biểu kiến nằm trong chòm sao Lạp Hộ, được nhà thiên văn học người Pháp Nicolas-Claude Fabri de Peiresc phát hiện năm 1610.
Xem Nhánh Orion và Tinh vân Lạp Hộ
Tinh vân Mân Khôi
Tinh vân Mân Khôi hay Tinh vân Nơ thắt Hoa Hồng (còn được biết đến với tên viết tắt NGC 2237 và C 49) là một vùng H II lớn có dạng gần tròn nằm ở biên của một đám mây phân tử khổng lồ trong chòm sao Kỳ Lân.
Xem Nhánh Orion và Tinh vân Mân Khôi
Tinh vân Omega
Tinh vân Omega, còn gọi là tinh vân Thiên Nga, tinh vân Móng Ngựa, Messier 17 hay M17 và NGC 6618, là một vùng H II trong chòm sao Nhân Mã (Sagittarius).
Xem Nhánh Orion và Tinh vân Omega
Tinh vân Quả Tạ
Tinh vân Quả Tạ (cũng được biết đến với tên Tinh vân Lõi Táo, thiên hà Messier 27, M27, hay NGC 6853) là một tinh vân hành tinh trong chòm sao Hồ Ly, ở khoảng cách khoảng 1.360 năm ánh sáng.
Xem Nhánh Orion và Tinh vân Quả Tạ
Trái Đất
Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.
Tua Rua
Tua Rua hay còn gọi là Cụm sao Thất Nữ (七女), là tên cụm sao phân tán M45 (Pleiades) trong chòm Kim Ngưu (Taurus).
Winnecke 4
Winnecke 4 (còn gọi là Messier 40 hay WNC 4) là cặp sao trong chòm sao Đại Hùng.
Xem thêm
Nhánh Lạp Hộ
- Cụm sao Hồ Điệp
- Cụm sao Tổ Ong
- Messier 23
- Messier 25
- Messier 29
- Messier 35
- Messier 39
- Messier 41
- Messier 50
- Messier 7
- Messier 78
- Messier 93
- Nhánh Orion
- Ross 128
- Tinh vân Chiếc Nhẫn
- Tinh vân De Mairan
- Tinh vân Lạp Hộ
- Tinh vân Quả Tạ
- Tinh vân Quả Tạ Nhỏ
- Tua Rua
- Winnecke 4
Thiên hà xoắn ốc
Thiên văn học Ngân Hà
- Bụi vũ trụ
- Nhánh Orion
- Thiên văn học Ngân Hà
Còn được gọi là Nhánh Lạp Hộ.