Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn

Mục lục Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn (tên chính thức: Vương cung thánh đường chính tòa Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội, tiếng Anh: Immaculate Conception Cathedral Basilica, tiếng Pháp: Cathédrale Notre-Dame de Saïgon, gọi tắt là Nhà thờ Đức Bà) là nhà thờ chính tòa của Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh, một trong những công trình kiến trúc độc đáo của Sài Gòn, điểm đến của du khách trong và ngoài nước, nét đặc trưng của du lịch Việt Nam.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 81 quan hệ: Antôn thành Padova, Đàng Thánh Giá, Đô đốc, Đại hội Thánh Mẫu, Đức Mẹ Fátima, Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp, Đức Mẹ Lộ Đức, Đức Mẹ vô nhiễm nguyên tội, Ý, Bá Đa Lộc, Bạc, Bưu điện trung tâm Sài Gòn, Các thánh tử đạo Việt Nam, Công giáo, Công trường Công xã Paris, Charles Le Myre de Vilers, Chartres, Chùa, Chiến tranh thế giới thứ hai, Da, Franc Pháp, Gia Long, Giám mục, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo phận Phú Cường, Giấy, Giuse Phạm Văn Thiên, Hà Nội, Hải quân Pháp, Hồng y, Huế, Inch, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Kiến trúc Gothic, Kiến trúc Roman, Kinh Thánh, Lễ Phục Sinh, Maria, Marseille, Ngói, Nguyễn Phúc Cảnh, Nhà thờ, Nhà thờ chính tòa, Nhôm, Organ (nhạc cụ), Pháp, Rắn, Roma, Sông Sài Gòn, Sắt, ... Mở rộng chỉ mục (31 hơn) »

  2. Công trình tôn giáo tại Thành phố Hồ Chí Minh
  3. Kiến trúc thuộc địa Pháp tại Việt Nam
  4. Vương cung thánh đường tại Việt Nam

Antôn thành Padova

Antôn thành Padova (hoặc Antôn thành Lisboa, 15 tháng 8 năm 1195 - 13 tháng 6 năm 1231) là một linh mục Công giáo người Bồ Đào Nha và là tu sĩ Dòng Phanxicô.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Antôn thành Padova

Đàng Thánh Giá

Đàng Thánh Giá hay Đường Thánh Giá (Latinh: Via Crucis) là một loạt gồm mười bốn hình ảnh nghệ thuật, thường là điêu khắc, mô tả diễn tiến cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu, từ khi ông bị kết án đến khi bị đóng đinh trên thập giá và cuối cùng là an táng trong hầm m.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Đàng Thánh Giá

Đô đốc

Danh xưng Đô đốc trong tiếng Việt ngày nay được hiểu theo nghĩa hẹp là bậc quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng Hải quân các quốc gia, tương đương cấp bậc Admiral trong tiếng Anh; hoặc theo nghĩa rộng là các tướng lĩnh hải quân, bao gồm cả các cấp bậc Phó đô đốc và Chuẩn đô đốc.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Đô đốc

Đại hội Thánh Mẫu

Các người hành hương bắt đầu ra về sau lễ bế mạc của Đại hội Thánh Mẫu lần thứ 28. Đại hội Thánh Mẫu (tên chính thức là Ngày Thánh Mẫu) là đại hội chính của dân Mỹ gốc Việt theo Công giáo tổ chức vào mùa hè từ năm 1978 tại Dòng Đồng Công ở Carthage, Missouri.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Đại hội Thánh Mẫu

Đức Mẹ Fátima

Đức Mẹ Fatima là một trong số nhiều tước hiệu mà người Công giáo dành cho Maria.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Đức Mẹ Fátima

Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp

Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp, là một danh hiệu của Maria được tuyên xưng bởi Giáo hoàng Piô IX, kết hợp với một biểu tượng nghệ thuật Byzantine (Đông La Mã) nổi tiếng cùng tên có niên đại từ thế kỷ 15.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp

Đức Mẹ Lộ Đức

Đức Mẹ Lộ Đức là một trong số nhiều tước hiệu mà người Công giáo dành cho Maria.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Đức Mẹ Lộ Đức

Đức Mẹ vô nhiễm nguyên tội

''Đức Mẹ Vô nhiễm nguyên tội'' bởi Bartolomé Esteban Murillo, 1678, hiện được trưng bày tại Bảo tàng Prado, Tây Ban Nha. Đức Maria vô nhiễm nguyên tội là một tín điều dạy rằng Đức Maria, Mẹ Thiên Chúa không hề bị nhiễm tội nguyên tổ (thuộc Tín điều).

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Đức Mẹ vô nhiễm nguyên tội

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Ý

Bá Đa Lộc

Chân dung Pigneau de Behaine (Bá Đa Lộc). Giám mục Bá Đa Lộc Bỉ Nhu hay Bách Đa Lộc (còn gọi là Cha Cả, nguyên tên là Pierre Joseph Georges Pigneau de Behaine, thường viết là Pigneau de Behaine (Pi-nhô đờ Bê-hen); sinh 2 tháng 2 năm 1741 - mất 9 tháng 10 năm 1799) là một vị giáo sĩ người Pháp được Nguyễn Phúc Ánh trọng dụng trong việc lấy lại quyền bính từ tay nhà Tây Sơn vào cuối thế kỷ 18.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Bá Đa Lộc

Bạc

Bạc là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ag và số hiệu nguyên tử bằng 47.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Bạc

Bưu điện trung tâm Sài Gòn

Bưu điện trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh Bưu điện trung tâm Sài Gòn là một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu tại Thành phố Hồ Chí Minh, tọa lạc tại số 2, Công trường Công xã Paris, Quận 1.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Bưu điện trung tâm Sài Gòn

Các thánh tử đạo Việt Nam

Các thánh tử đạo Việt Nam là danh sách những tín hữu Công giáo người Việt hoặc thừa sai ngoại quốc được Giáo hội Công giáo Rôma tuyên thánh với lý do tử đạo.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Các thánh tử đạo Việt Nam

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Công giáo

Công trường Công xã Paris

Một góc Công trường Công xã Paris, trước Bưu điện Công trường Công xã Paris là một quảng trường nhỏ nằm ở trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh nối giữa đường Đồng Khởi và đường Lê Duẩn.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Công trường Công xã Paris

Charles Le Myre de Vilers

Charles Marie Le Myre de Vilers (17 tháng 2, 1833 – 9 tháng 3, 1918) là chính trị gia và nhà ngoại giao người Pháp, từng giữ cương vị Thống đốc Nam Kỳ, Tổng công sứ Madagascar, Hạ nghị sĩ Pháp.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Charles Le Myre de Vilers

Chartres

Chartres là tỉnh lỵ của tỉnh Eure-et-Loir, thuộc vùng hành chính Centre-Val de Loire của nước Pháp, có dân số là 40.361 người (thời điểm 1999).

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Chartres

Chùa

Chùa Một Cột tại Hà Nội Một ngôi chùa kiểu Trung Quốc Chùa là một công trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Chùa

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Chiến tranh thế giới thứ hai

Da

Cấu tạo da người Da là cơ quan của hệ bài tiết, có nhiệm vụ bao bọc cơ thể, che chở cơ thể khỏi sự tác động, sự ảnh hưởng không có lợi của môi trường bên ngoài đối với cơ thể.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Da

Franc Pháp

Franc Pháp, còn gọi đơn giản là Franc, là đơn vị tiền tệ cũ của Pháp trước được thay thế bởi đồng euro.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Franc Pháp

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Gia Long

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Giám mục

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo phận Phú Cường

Giáo phận Phú Cường (tiếng Latin: Dioecesis Phucuongensis) là một giáo phận Công giáo Rôma tại Việt Nam.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Giáo phận Phú Cường

Giấy

Một số mẫu giấy màu Một tờ giấy vẽ Giấy là một loại vật liệu mỏng được làm từ chất xơ dày từ vài trăm µm cho đến vài cm, thường có nguồn gốc thực vật, và được tạo thành mạng lưới bởi lực liên kết hiđrô không có chất kết dính.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Giấy

Giuse Phạm Văn Thiên

Giuse Phạm Văn Thiên (1907 – 1997), là một Giám mục của Giáo hội công giáo người Việt Nam.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Giuse Phạm Văn Thiên

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Hà Nội

Hải quân Pháp

Hải quân Pháp là bộ phận của Quân đội Pháp (gồm lục quân, hải quân, không quân và lực lượng hiến binh quốc gia).

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Hải quân Pháp

Hồng y

Trang phục Hồng y Hồng y (Latinh: Sanctae Romanae Ecclesiae cardinalis, nghĩa đen là Hồng y của Giáo hội Công giáo La Mã) là một nhà lãnh đạo cao cấp của Giáo hội, này được biết đến với danh hiệu là Hoàng tử của Giáo hội, và thường được vinh thăng tước vị này, khi vẫn còn trong vòng độ tuổi bỏ phiếu, thông thường từ các giám mục của Giáo hội Công giáo La Mã.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Hồng y

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Huế

Inch

Inch (tiếng Việt đọc như "in-sơ"), số nhiều là inches; ký hiệu hoặc viết tắt là in, đôi khi là ″ - dấu phẩy trên kép là tên của một đơn vị chiều dài trong một số hệ thống đo lường khác nhau, bao gồm Hệ đo lường Anh và Hệ đo lường Mỹ.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Inch

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Kiến trúc Gothic

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Reims, một thí dụ đặc sắc của kiến trúc Gothic Pháp Mặt phía Tây của Nhà thờ chính tòa Wells, khoảng 1260 Kiến trúc Gothic (Gô-tích) ra đời sau thời kì kiến trúc Roman.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Kiến trúc Gothic

Kiến trúc Roman

Kiến trúc Roman là phong cách kiến trúc của các vùng Trung và Tây Âu vào khoảng thế kỷ 11 và thế kỷ 12.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Kiến trúc Roman

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Kinh Thánh

Lễ Phục Sinh

Tranh "Victory over the Grave" (Chiến thắng sự chết), của Bernhard Plockhorst, thế kỷ 19 Lễ Phục Sinh thường được xem là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người theo Kitô giáo.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Lễ Phục Sinh

Maria

Maria (từ tiếng Latinh; Miriam), thường còn được gọi là Đức Mẹ hay bà Mary (xem thêm), là một phụ nữ người Do Thái quê ở Nazareth, thuộc xứ Galilea, sống trong khoảng những năm cuối thế kỷ I TCN đến đầu thế kỷ I CN.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Maria

Marseille

Marseille là một thành phố cảng của nước Pháp.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Marseille

Ngói

Mái ngói ở một ngôi nhà cổ ở Bắc Kinh, Trung Quốc Ngói lợp ở bình phong Khu Lăng Thiệu trị, Huế Ngói là loại vật liệu được thường sử dụng để lợp mái các công trình xây dựng.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Ngói

Nguyễn Phúc Cảnh

Nguyễn Phúc Cảnh (chữ Hán: 阮福景; 6 tháng 4 năm 1780 - 20 tháng 3 năm 1801), thường gọi là Hoàng tử Cảnh (皇子景).

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Nguyễn Phúc Cảnh

Nhà thờ

Nhà thờ Công giáo - nhà thờ đá Phát Diệm, Ninh Bình Bên trong nhà thờ Bùi Thượng, Đồng Nai Nhà thờ Tin Lành - Tổng hội Báp tít Việt Nam (Ân Điển – Nam Phương), Sài Gòn Nhà thờ của Hội thánh Báp tít Việt Nam tại Houston Thánh thất Đa Phước, Đà Lạt Nhà thờ là nơi thờ phụng, cầu nguyện của những người theo các tôn giáo như: Kitô giáo (Công giáo, Tin Lành...), Hồi giáo, đạo Cao Đài...

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Nhà thờ

Nhà thờ chính tòa

Nhà thờ chính tòa Salta, Argentina Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn của Tổng Giáo phận Thành phố HCM, đồng thời là một Vương cung thánh đường. Nhà thờ chính tòa (tiếng Latinh: Ecclesia cathedralis, gốc từ cathedra nghĩa là "ngai"), còn gọi là Nhà thờ lớn, là nhà thờ chính của một giáo phận hay tổng giáo phận trong các Giáo hội Kitô giáo, nơi có Tòa Giám mục hoặc Tòa Tổng Giám mục cai quản (Tỏng) Giáo phận đó.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Nhà thờ chính tòa

Nhôm

Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Nhôm

Organ (nhạc cụ)

Đàn Organ (tiếng Anh: Electronic keyboard) là cách gọi thông thường của Đàn phím điện tử tại Việt Nam.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Organ (nhạc cụ)

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Pháp

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Rắn

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Roma

Sông Sài Gòn

Sông Sài Gòn là một phụ lưu của sông Đồng Nai, Sông Sài Gòn bắt nguồn từ vùng đồi thấp, có độ cao tương đối khoảng 150m, nằm trong huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, rồi chảy qua giữa địa phận ranh giới tự nhiên giữa 2 tỉnh Bình Phước và Tây Ninh, qua hồ Dầu Tiếng, chảy tiếp qua tỉnh Bình Dương, là ranh giới giữa Bình Dương với Thành phố Hồ Chí Minh, hợp với sông Đồng Nai thành hệ thống sông Đồng Nai, đổ ra biển.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Sông Sài Gòn

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Sắt

Tòa Thánh

Ngai Giáo hoàng tại Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô biểu trưng cho Tòa thánh. Tòa Thánh (Latinh: Sancta Sedes, English: Holy See) dùng để chỉ chung cho Giáo hoàng, bộ máy giúp việc chính cho Giáo hoàng, được gọi chung là Giáo triều Rôma, và các thiết chế, định chế vô hình khác thuộc Giáo hoàng và Giáo triều.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Tòa Thánh

Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh

Louis Nguyễn Anh Tuấn | giám mục giáo tỉnh.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh

Tổng lãnh thiên thần Micae

Micae (tiếng Do Thái: מִיכָאֵל‎, Micha'el hoặc Mîkhā'ēl; tiếng Hy Lạp: Μιχαήλ, Mikhaḗl; tiếng Latin: Michael hoặc Míchaël; tiếng Ả Rập: ميخائيل‎, Mīkhā'īl) là một tổng lãnh thiên thần trong niềm tin của Do Thái giáo, các giáo hội Kitô giáo và Hồi giáo.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Tổng lãnh thiên thần Micae

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Thành phố Hồ Chí Minh

Thánh Giá

Một di vật trong hình thức của một Thánh Giá được trang trí công phu Thánh Giá được xem như là hình ảnh tiêu biểu nhất liên hệ đến cuộc đóng đinh của Chúa Giêsu Kitô, là biểu tượng đặc trưng của các giáo hội Kitô giáo.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Thánh Giá

Thánh Giuse

Thánh Giuse (hay Yuse từ tiếng Ý Giuseppe, từ tiếng Do Thái: יוֹסֵף "Yosef"; tiếng Hy Lạp: Ἰωσήφ; từ tiếng Anh: Joseph,đôi khi cũng được gọi là Thánh Giuse Thợ, hoặc Thánh Cả Giuse, Giuse thành Nazareth hoặc Giô-sép) là một vị thánh của Kitô giáo.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Thánh Giuse

Thánh Patriciô

Thánh Patriciô (tiếng Latin: Patricius; tiếng Ireland cổ đại: *Qatrikias; tiếng Ireland cổ: Cothraige or Coithrige; tiếng Ireland trung cổ: Pátraic; tiếng Ireland hiện đại: Pádraig; tiếng British: *Patrikios; tiếng Wales cổ: Patric; tiếng Wales trung cổ: Padric; Welsh: Padrig; tiếng Anh cổ: Patric; tiếng Anh hiện đại: Patrick; sinh năm 387 – 17 tháng 3 năm 493 hoặc 460 CN)) là một người La Mã-Briton và là nhà truyền giáo Kitô giáo.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Thánh Patriciô

Thánh Têrêsa

Thánh Têrêsa hay Thánh Têrêxa có thể chỉ đến một trong các vị Thánh nữ sau đây của Kitô giáo.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Thánh Têrêsa

Thép

Cầu thép Thép là hợp kim với thành phần chính là sắt (Fe), với cacbon (C), từ 0,02% đến 2,14% theo trọng lượng, và một số nguyên tố hóa học khác.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Thép

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Thụy Sĩ

Thống đốc Nam Kỳ

Thống đốc Nam Kỳ (tiếng Pháp: Lieutenant-Gouverneur de la Cochinchine) là chức vụ đứng đầu Nam Kỳ thời Pháp thuộc.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Thống đốc Nam Kỳ

Thiếc

Thiếc là một nguyên tố hóa học trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleev, có ký hiệu là Sn và số nguyên tử là 50.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Thiếc

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Tiếng Anh

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Tiếng Latinh

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Tiếng Pháp

Toulouse

Toulouse (phát âm Tập tin:ltspkr.png /tuluz/ theo tiếng Pháp chuẩn, và Tập tin:ltspkr.png /tuˈluzə/ theo giọng địa phương) (tiếng Occitan: Tolosa, phiên âm) là một thành phố ở tây nam nước Pháp, bên bờ sông Garonne, giữa đường từ Đại Tây Dương đến Địa Trung Hải.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Toulouse

Trường Trung học La San Taberd

Trường La San Taberd là một trường học tại Sài Gòn, được thành lập từ thời Pháp thuộc, hoạt động từ năm 1873 đến năm 1975.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Trường Trung học La San Taberd

Tượng Đức Bà Hòa Bình

Tượng Đức Mẹ Hòa bình Tượng Đức Bà Hòa Bình là một tượng Đức Mẹ Maria đặt trong hoa viên trước nhà thờ chính tòa của Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh, nơi Công trường Công xã Paris.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Tượng Đức Bà Hòa Bình

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Vàng

Viên đá đầu tiên

Viên đá đầu tiên của Giáo hoàng Học viện Thánh Piô X Đà Lạt Viên đá đầu tiên (hoặc Viên đá góc tường) là viên đá được đặt xuống đầu tiên khi xây dựng các công trình kiến trúc, đặc biệt là phần móng nhà, để từ đó làm mốc sắp đặt cho tất cả các viên đá khác tạo nên toàn bộ cấu trúc của công trình.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Viên đá đầu tiên

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Việt Nam Cộng hòa

Vương cung thánh đường

Vương cung thánh đường là một danh hiệu tôn vinh đặc biệt mà Giáo hoàng dành cho một số nhà thờ hoặc thánh địa xét theo tính cách cổ kính, tầm quan trọng trong lịch sử và ý nghĩa tâm linh đối với Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Vương cung thánh đường

Xi măng

Đổ xi măng Xi măng (từ tiếng Pháp: ciment) là một loại chất kết dính thủy lực, được dùng làm vật liệu xây dựng.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và Xi măng

1877

Năm 1877 (MDCCCLXXVII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 2 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 7 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và 1877

1880

Năm 1880 (MDCCCLXXX) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và 1880

1895

Theo lịch Gregory, năm 1895 (số La Mã: MDCCCXCV) là năm bắt đầu từ ngày thứ Ba.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và 1895

1903

1903 (số La Mã: MCMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và 1903

1959

1997 (số La Mã: MCMLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và 1959

2017

Năm 2017 (số La Mã: MMXVII) là một năm bắt đầu vào ngày chủ nhật.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và 2017

28 tháng 3

Ngày 28 tháng 3 là ngày thứ 87 trong mỗi năm thường (ngày thứ 88 trong mỗi năm nhuận).

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và 28 tháng 3

29 tháng 6

Ngày 29 tháng 6 là ngày thứ 180 (181 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn và 29 tháng 6

Xem thêm

Công trình tôn giáo tại Thành phố Hồ Chí Minh

Kiến trúc thuộc địa Pháp tại Việt Nam

Vương cung thánh đường tại Việt Nam

Còn được gọi là Nhà thờ Nhà nước, Nhà thờ Saigon, Nhà thờ Sài Gòn, Nhà thờ chính tòa Sài Gòn, Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn, Nhà thờ Đức Bà Thành phố Hồ Chí Minh, Thánh đường Chánh tòa Đức Bà Sài Gòn, Vương cung Thánh đường Chánh tòa Đức Bà Sài Gòn, Vương cung thánh đường Ðức Bà Sàigòn.

, Tòa Thánh, Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng lãnh thiên thần Micae, Thành phố Hồ Chí Minh, Thánh Giá, Thánh Giuse, Thánh Patriciô, Thánh Têrêsa, Thép, Thụy Sĩ, Thống đốc Nam Kỳ, Thiếc, Tiếng Anh, Tiếng Latinh, Tiếng Pháp, Toulouse, Trường Trung học La San Taberd, Tượng Đức Bà Hòa Bình, Vàng, Viên đá đầu tiên, Việt Nam Cộng hòa, Vương cung thánh đường, Xi măng, 1877, 1880, 1895, 1903, 1959, 2017, 28 tháng 3, 29 tháng 6.