Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Ngô Chi Lan

Mục lục Ngô Chi Lan

Ngô Chi Lan (吳芝蘭), biểu tự là Quỳnh Hương (瓊香), thường được gọi là Kim Hoa nữ học sĩ (金華女學士) hoặc Phù Gia nữ học sĩ (苻家女學士), là một nữ sĩ dưới triều Lê Thánh Tông trong lịch sử Việt Nam.

Mục lục

  1. 48 quan hệ: Đỗ Nhuận (quan), Biểu tự, Chữ Hán, Chữ Nôm, Dương Quảng Hàm, Hà Nội, Hoàng Đức Lương, Kim Anh, Kim Hoa, Kinh Bắc, Kinh Dịch, Lã Đường, Lĩnh Nam chích quái, Lê Quý Đôn, Lê Thái Tông, Lê Thánh Tông, Lịch sử, Lý Tử Tấn, Ngô Thị Ngọc Dao, Nguyễn, Nguyễn Dữ, Nguyễn Mộng Tuân, Nguyễn Thị Lộ, Nguyễn Trãi, Nhà Lê sơ, Phù Linh, Phúc Yên (tỉnh), Sóc Sơn, Tao đàn Nhị thập bát Tú, Tô Vũ, Tứ bất tử, Từ, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Thuận (nhà thơ), Thánh Gióng, Thất ngôn bát cú, Thất ngôn tứ tuyệt, Thế kỷ 15, Thụy hiệu, Trích diễm thi tập, Trúc Khê, Truyền kỳ mạn lục, Vụ án Lệ chi viên, Văn học Việt Nam, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Việt Nam, 1442, 1978.

Đỗ Nhuận (quan)

Đỗ Nhuận (1440 - ?) là danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Xem Ngô Chi Lan và Đỗ Nhuận (quan)

Biểu tự

Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.

Xem Ngô Chi Lan và Biểu tự

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Ngô Chi Lan và Chữ Hán

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Xem Ngô Chi Lan và Chữ Nôm

Dương Quảng Hàm

Dương Quảng Hàm, tự Hải Lượng (海量), là nhà nghiên cứu văn học, nhà giáo dục Việt Nam.

Xem Ngô Chi Lan và Dương Quảng Hàm

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Ngô Chi Lan và Hà Nội

Hoàng Đức Lương

Hoàng Đức Lương (黃德梁, ? - ?) là văn thần và là nhà thơ Việt Nam thời Lê sơ.

Xem Ngô Chi Lan và Hoàng Đức Lương

Kim Anh

Kim Anh là một huyện cũ thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, sau là một huyện của tỉnh Vĩnh Phú.

Xem Ngô Chi Lan và Kim Anh

Kim Hoa

Kim Hoa (tiếng Trung: 金华市 bính âm: Jīnhuá Shì, Hán-Việt: Kim Hoa thị) là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.

Xem Ngô Chi Lan và Kim Hoa

Kinh Bắc

Vị trí xứ Kinh Bắc (màu xanh lá cây) trong tứ xứ vòng quanh Thăng Long Kinh Bắc là tên một địa danh cũ ở phía bắc Việt Nam, bao gồm toàn bộ ranh giới 2 tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và một phần nhỏ các tỉnh thành lân cận là Hà Nội (toàn bộ khu vực phía bắc sông Hồng là: Gia Lâm, Long Biên, Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn); Hưng Yên (Văn Giang, Văn Lâm) và Lạng Sơn (Hữu Lũng).

Xem Ngô Chi Lan và Kinh Bắc

Kinh Dịch

Kinh Dịch (giản thể: 易经; phồn thể: 易經, bính âm: Yì Jīng; IPA Quảng Đông: jɪk gɪŋ; Việt bính Quảng Đông: jik ging; các kiểu Latinh hóa khác: I Jing, Yi Ching, Yi King) là bộ sách kinh điển của Trung Hoa.

Xem Ngô Chi Lan và Kinh Dịch

Lã Đường

Tượng tướng quân Lã Đường và Phu nhân ở đình Bến, Văn Giang, Hưng Yên Lã Đường hay Lữ Đường (chữ Hán: 呂唐; 927 - 968), xưng hiệu Lã Tá công (呂佐公) là một sứ quân trong thời 12 sứ quân cuối triều nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam, cát cứ vùng Tế Giang (Văn Giang, Hưng Yên).

Xem Ngô Chi Lan và Lã Đường

Lĩnh Nam chích quái

嶺南摭怪列傳 - Lĩnh Nam chích quái liệt truyện, bản chép tay lưu trữ tại Thư viện Quốc gia Việt Nam Lĩnh Nam chích quái (chữ Hán: 嶺南摭怪; có nghĩa là "Chọn lựa những chuyện quái dị ở đất Lĩnh Nam".

Xem Ngô Chi Lan và Lĩnh Nam chích quái

Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

Xem Ngô Chi Lan và Lê Quý Đôn

Lê Thái Tông

Lê Thái Tông (chữ Hán: 黎太宗; 22 tháng 12, 1423 - 7 tháng 9, 1442), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Xem Ngô Chi Lan và Lê Thái Tông

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Xem Ngô Chi Lan và Lê Thánh Tông

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Xem Ngô Chi Lan và Lịch sử

Lý Tử Tấn

Lý Tử Tấn, thường gọi bằng tên tự là Tử Tấn, người làng Triều Đông, huyện Thượng Phúc (Hà Đông), là nhà thơ, làm quan thời Lê sơ, đỗ Thái học sinh khoa Canh Thìn (1400), năm Thánh Nguyên đời Hồ Quý Ly.

Xem Ngô Chi Lan và Lý Tử Tấn

Ngô Thị Ngọc Dao

Ngô Thị Ngọc Dao (chữ Hán: 吳氏玉瑤; 1421 - 26 tháng 2, 1496), còn gọi là Quang Thục thái hậu (光淑太后) hay Thái Tông Ngô hoàng hậu (太宗吳皇后), là một phi tần của Lê Thái Tông, mẹ đẻ của Lê Thánh Tông của triều đại nhà Hậu Lê.

Xem Ngô Chi Lan và Ngô Thị Ngọc Dao

Nguyễn

Nguyễn (đôi khi viết tắt Ng̃) là họ của người Việt Nam và Trung Quốc.

Xem Ngô Chi Lan và Nguyễn

Nguyễn Dữ

Nguyễn Dư (chữ Hán: 阮餘, ?-?), thường được gọi là Nguyễn Dữ (阮與), là một danh sĩ thời Lê sơ, thời nhà Mạc và là tác giả sách Truyền kỳ mạn lục, một tác phẩm truyền kỳ nổi tiếng tại Việt Nam.

Xem Ngô Chi Lan và Nguyễn Dữ

Nguyễn Mộng Tuân

Nguyễn Mộng Tuân (阮夢荀, sinh năm 1380) là một Khai quốc công thần, đồng thời cũng là một danh sĩ đã có nhiều đóng góp vào phát triển của Nho giáo thời Lê sơ.

Xem Ngô Chi Lan và Nguyễn Mộng Tuân

Nguyễn Thị Lộ

Nguyễn Thị Lộ (chữ Hán: 阮氏路; ? - 1442), là một nữ quan triều Lê sơ và là người vợ lẽ của Nguyễn Trãi, một danh nhân nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Ngô Chi Lan và Nguyễn Thị Lộ

Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌, 1380 – 19 tháng 9 năm 1442), hiệu là Ức Trai (抑齋), là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam.

Xem Ngô Chi Lan và Nguyễn Trãi

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Xem Ngô Chi Lan và Nhà Lê sơ

Phù Linh

Phù Linh là một xã thuộc huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Xem Ngô Chi Lan và Phù Linh

Phúc Yên (tỉnh)

Phúc Yên là một tỉnh cũ của Việt Nam.

Xem Ngô Chi Lan và Phúc Yên (tỉnh)

Sóc Sơn

Sóc Sơn là một huyện nằm ở phía bắc của thành phố Hà Nội.

Xem Ngô Chi Lan và Sóc Sơn

Tao đàn Nhị thập bát Tú

Tao đàn nhị thập bát tú hoặc Tao đàn Lê Thánh Tông là tên gọi của hậu thế cho hội xướng họa thi ca mà Lê Thánh Tông đế sáng lập vào năm 1495 và duy trì cho đến năm 1497.

Xem Ngô Chi Lan và Tao đàn Nhị thập bát Tú

Tô Vũ

Tô Vũ có thể là.

Xem Ngô Chi Lan và Tô Vũ

Tứ bất tử

Tứ bất tử là tên gọi chung của bốn vị thánh bất tử trong tín ngưỡng Việt Nam, đó là Tản Viên Sơn thần, Phù Đổng Thiên vương, Chử Đồng Tử, và Liễu Hạnh Công chúa.

Xem Ngô Chi Lan và Tứ bất tử

Từ

Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ.

Xem Ngô Chi Lan và Từ

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Xem Ngô Chi Lan và Thành phố Hồ Chí Minh

Thái Thuận (nhà thơ)

Thái Thuận (蔡順, 1441-?), tự: Nghĩa Hòa, hiệu: Lục Khê, biệt hiệu: Lã Đường; là nhà thơ, quan lại Việt Nam thời Lê sơ.

Xem Ngô Chi Lan và Thái Thuận (nhà thơ)

Thánh Gióng

Phù Đổng Thiên Vương (chữ Hán: 扶董天王), cũng gọi Sóc Thiên vương (朔天王) nhưng hay được gọi là Thánh Gióng (chữ Nôm: 聖𢶢), là một nhân vật trong truyền thuyết Việt Nam, một trong bốn vị thánh mà người Việt gọi là Tứ bất tử trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Xem Ngô Chi Lan và Thánh Gióng

Thất ngôn bát cú

Thất ngôn bát cú là loại thơ mỗi bài có 8 câu và mỗi câu 7 chữ.

Xem Ngô Chi Lan và Thất ngôn bát cú

Thất ngôn tứ tuyệt

Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối, tức là chỉ có 28 chữ trong một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, là phân nửa của thất ngôn bát cú.

Xem Ngô Chi Lan và Thất ngôn tứ tuyệt

Thế kỷ 15

Thế kỷ 15 (XV) là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1401 đến hết năm 1500, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Ngô Chi Lan và Thế kỷ 15

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Xem Ngô Chi Lan và Thụy hiệu

Trích diễm thi tập

Trích diễm thi tập do Hoàng Đức Lương (? - ?) sưu tập và biên soạn, là bộ hợp tuyển thơ văn có tiếng trong lịch sử văn học Việt Nam.

Xem Ngô Chi Lan và Trích diễm thi tập

Trúc Khê

Trúc Khê có thể là tên của.

Xem Ngô Chi Lan và Trúc Khê

Truyền kỳ mạn lục

Truyền kỳ mạn lục (chữ Hán: 傳奇漫錄, nghĩa là Sao chép tản mạn những truyện lạ), là tác phẩm duy nhất của danh sĩ Nguyễn Dư (thường được gọi là Nguyễn Dữ), sống vào khoảng thế kỷ 16 tại Việt Nam.

Xem Ngô Chi Lan và Truyền kỳ mạn lục

Vụ án Lệ chi viên

Vụ án Lệ chi viên, tức Vụ án vườn vải, là một vụ án oan nổi tiếng thời Lê sơ.

Xem Ngô Chi Lan và Vụ án Lệ chi viên

Văn học Việt Nam

Văn học Việt Nam là khoa học nghiên cứu các loại hình ngữ văn của người Việt Nam, không kể quốc tịch và thời đại.

Xem Ngô Chi Lan và Văn học Việt Nam

Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Sơ đồ kiến trúc quần thể ''Văn Miếu - Quốc Tử Giám'' ngày nay Văn Miếu - Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long.

Xem Ngô Chi Lan và Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Ngô Chi Lan và Việt Nam

1442

Năm 1442 là một năm thường bắt đầu bằng ngày Thứ Hai trong lịch Julius.

Xem Ngô Chi Lan và 1442

1978

Theo lịch Gregory, năm 1978 (số La Mã: MCMLXXVIII) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Ngô Chi Lan và 1978