Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Nguồn gốc của nước trên Trái Đất

Mục lục Nguồn gốc của nước trên Trái Đất

Nước chiếm 70% bề mặt Trái Đất Nguồn gốc của nước trên Trái Đất, hay lý do tại sao có nước trên Trái Đất chứ không có ở hành tinh khác gần Trái đất như sao Hỏa và sao Kim trong hệ Mặt trời, hiện chưa được làm rõ.

Mục lục

  1. 14 quan hệ: Chondrit, Deuteri, Hệ Mặt Trời, Hiđro, Lịch sử Trái Đất, Nguồn gốc sự sống, Sao chổi, Sao Hỏa, Sao Kim, Thế giới, Thiên thạch, Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương, Trái Đất, Vành đai tiểu hành tinh.

  2. Bắt đầu
  3. Liên đại Hỏa thành
  4. Nguồn gốc
  5. Nước
  6. Vấn đề khoa học

Chondrit

Chondrit NWA 869 loại L4-6. Chondrit Holbrook loại L6, bề cao 5 cm. Bản cắt, hiện ra hạt màu sáng là kim loại. Chondrit là loại thiên thạch đá (phi kim loại) chưa bị biến đổi do sự tan chảy hoặc biến thái của vật thể mẹ.

Xem Nguồn gốc của nước trên Trái Đất và Chondrit

Deuteri

Deuteri, hay còn gọi là hydro nặng, là một đồng vị bền của hydro có mặt phổ biến trong các đại dương của Trái Đất với tỉ lệ khoảng 1 nguyên tử trong nguyên tử hydro.

Xem Nguồn gốc của nước trên Trái Đất và Deuteri

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Xem Nguồn gốc của nước trên Trái Đất và Hệ Mặt Trời

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Nguồn gốc của nước trên Trái Đất và Hiđro

Lịch sử Trái Đất

Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.

Xem Nguồn gốc của nước trên Trái Đất và Lịch sử Trái Đất

Nguồn gốc sự sống

Một hòn đá stromatolites (một loại đá trầm tích cổ, thường chứa các loại vi khuẩn hóa thạch) tìm thấy ở công viên quốc gia Glacier, Mỹ. Vào năm 2002, William Schopf của UCLA đã cho rằng mẫu đá này đã có từ 3.5 tỉ năm trước.Xem thêm ở http://www.abc.net.au/science/news/space/SpaceRepublish_497964.htm Is this life?.

Xem Nguồn gốc của nước trên Trái Đất và Nguồn gốc sự sống

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Xem Nguồn gốc của nước trên Trái Đất và Sao chổi

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Xem Nguồn gốc của nước trên Trái Đất và Sao Hỏa

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Xem Nguồn gốc của nước trên Trái Đất và Sao Kim

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Xem Nguồn gốc của nước trên Trái Đất và Thế giới

Thiên thạch

Minh họa các pha về "meteoroid" vào khí quyển thành "meteor" nhìn thấy được, và là "meteorite" khi chạm bề mặt Trái đất. Willamette Meteorite là thiên thạch to nhất được tìm thấy ở Hoa Kỳ.

Xem Nguồn gốc của nước trên Trái Đất và Thiên thạch

Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương

Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương (hay còn gọi là thiên thể vành đai Kuiper, viết tắt tiếng Anh KBO) chỉ những thiên thể quay quanh Mặt Trời ở khoảng cách trung bình lớn hơn bán trục lớn của Sao Hải Vương.

Xem Nguồn gốc của nước trên Trái Đất và Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Nguồn gốc của nước trên Trái Đất và Trái Đất

Vành đai tiểu hành tinh

Vành dài chính giữa hai quỹ đạo của Sao Hỏa và Sao Mộc Trong Hệ Mặt Trời, vành đai tiểu hành tinh bao gồm các tiểu hành tinh là các thiên thể nhỏ hơn hành tinh, thường không đủ khối lượng để giữ hình dạng hình cầu, có quỹ đạo nằm chủ yếu giữa quỹ đạo Sao Hoả và quỹ đạo Sao Mộc (giữa 2,3 và 3,3 AU từ Mặt Trời), và cấu tạo chủ yếu từ các khoáng chất không bay hơi.

Xem Nguồn gốc của nước trên Trái Đất và Vành đai tiểu hành tinh

Xem thêm

Bắt đầu

Liên đại Hỏa thành

Nguồn gốc

Nước

Vấn đề khoa học