Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nguyễn Văn Sâm

Mục lục Nguyễn Văn Sâm

Nguyễn Văn Sâm (27 tháng 9 năm 1898 -10 tháng 10 năm 1947) là một nhà báo và chính khách Việt Nam.

41 quan hệ: Đảng Lập hiến Đông Dương, Đế quốc Nhật Bản, Đế quốc Việt Nam, Bùi Quang Chiêu, Bảo Đại, Bắc Kỳ, Cao Đăng Chiếm, Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ, Hà Nội, Hội đồng Thuộc địa Nam Kỳ, Kha Vạng Cân, Liên bang Đông Dương, Mặt trận Quốc gia liên hiệp, Nam Kỳ, Ngoại ô, Nguyễn Văn Thinh, Nguyễn Văn Trấn, Nhà báo, Pháp, Phật giáo Hòa Hảo, Sóc Trăng, Tỷ phú, Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ tướng, Tiếng Pháp, Trần Trọng Kim, Trần Văn Giàu, Trung Kỳ, Việt Minh, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Xã hội Đảng, Việt Nam Quốc gia Độc lập Đảng, 10 tháng 10, 14 tháng 8, 1937, 1939, 1945, 1946, 1947, 20 tháng 4, 9 tháng 3.

Đảng Lập hiến Đông Dương

Đảng Lập hiến Đông Dương (tiếng Pháp: Parti Constitutionaliste Indochinois) là một chính đảng hoạt động ở Nam Kỳ từ năm 1923 đến khoảng thập niên 1930 thì chấm dứt.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Đảng Lập hiến Đông Dương · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Đế quốc Việt Nam

Đế quốc Việt Nam (chữ Hán: 越南帝國; tiếng Nhật: ベトナム帝国, Betonamu Teikoku) là tên chính thức của một chính phủ tồn tại 5 tháng trong lịch sử Việt Nam (từ tháng 3 năm 1945 đến tháng 8 năm 1945).

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Đế quốc Việt Nam · Xem thêm »

Bùi Quang Chiêu

Bùi Quang Chiêu (15/10/1873-1945) là một nhà chính trị tranh đấu đòi tự trị cho Việt Nam vào đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Bùi Quang Chiêu · Xem thêm »

Bảo Đại

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Bảo Đại · Xem thêm »

Bắc Kỳ

Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Bắc Kỳ · Xem thêm »

Cao Đăng Chiếm

Cao Đăng Chiếm (1921-2007) là một chính khách và là sĩ quan an ninh cao cấp Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Cao Đăng Chiếm · Xem thêm »

Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ

Cộng hòa tự trị Nam Kỳ, tiếng Pháp: (République autonome de Cochinchine) hay các tên gọi khác: Nam Kỳ Cộng hòa quốc, Nam Kỳ quốc, Cộng hòa Nam Kỳ, Nam Kỳ Tự trị là một chính quyền tồn tại từ 1946 đến 1948, về danh nghĩa quản lý lãnh thổ Nam Kỳ (Nam Bộ) Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Hà Nội · Xem thêm »

Hội đồng Thuộc địa Nam Kỳ

Hội đồng Thuộc địa Nam Kỳ (tiếng Pháp: Conseil colonial), hay Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ, là một nghị viện tư vấn của chính quyền thuộc địa của Pháp ở Nam Kỳ.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Hội đồng Thuộc địa Nam Kỳ · Xem thêm »

Kha Vạng Cân

Kỹ sư Kha Vạng Cân (16 tháng 10 năm 1908-18 tháng 1 năm 1982) là nguyên Đô trưởng Sài Gòn-Chợ Lớn của chính phủ Trần Trọng Kim và Bộ trưởng Công nghiệp nhẹ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Kha Vạng Cân · Xem thêm »

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp. Liên bang Đông Dương (tiếng Pháp: Union Indochinoise; tiếng Khmer: សហភាពឥណ្ឌូចិន), đôi khi gọi là Đông Dương thuộc Pháp (tiếng Pháp: Indochine française) hoặc Đông Pháp, là lãnh thổ nằm dưới quyền cai trị của thực dân Pháp nằm ở khu vực Đông Nam Á. Liên bang bao gồm sáu xứ: Nam Kỳ (Cochinchine), Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Lào (Laos), Campuchia (Cambodge) và Quảng Châu Loan (Kouang-Tchéou-Wan).

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Liên bang Đông Dương · Xem thêm »

Mặt trận Quốc gia liên hiệp

Mặt trận Quốc gia Liên hiệp là một ủy ban liên hiệp kháng chiến chống Pháp của các tổ chức cách mạng miền Nam được thành lập ngày 20 tháng 4 năm 1946, do ông Vũ Tam Anh chủ trì.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Mặt trận Quốc gia liên hiệp · Xem thêm »

Nam Kỳ

Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Nam Kỳ · Xem thêm »

Ngoại ô

Nassau County, Long Island là biểu tượng của sự mở rộng liên tục trong một khu ngoại ô của nội thành thành phố New York, Hoa Kỳ. Colorado Springs, Colorado. Cul-de-sacs là điểm nổi bật của quản lý kiến trúc ngoại ô. Nhà ở xã hội cao tầng ở Clichy-sous-Bois, ngoại ô Paris Upper Darby, một khu ngoại ô nội vòng của Philadelphia Một vùng ngoại ô là một khu dân cư hay một khu vực sử dụng hỗn hợp, hoặc tồn tại như là một phần của một thành phố hoặc như khu vực đô thị hoặc là một cộng đồng dân cư riêng biệt trong khoảng cách có thể đi tới được của một thành phố.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Ngoại ô · Xem thêm »

Nguyễn Văn Thinh

Nguyễn Văn Thinh (1888-10 tháng 11 năm 1946) là một bác sĩ và chính trị gia người Việt giữa thế kỷ 20.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Nguyễn Văn Thinh · Xem thêm »

Nguyễn Văn Trấn

Nguyễn Văn Trấn (1914 - 1998) còn gọi Bảy Trấn, là một nhà báo, nhà văn, nhà hoạt động cách mạng chống Pháp, Chính ủy Bộ Tư lệnh Khu 9 và giảng viên trường Nguyễn Ái Quốc.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Nguyễn Văn Trấn · Xem thêm »

Nhà báo

Nhà báo, còn gọi là ký giả, là người làm công tác báo chí chuyên nghiệp như: phóng viên, biên tập viên, thư ký tòa soạn, Tổng Biên tập, Phó Tổng Biên tập, các trưởng ban nghiệp vụ báo chí,...

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Nhà báo · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Pháp · Xem thêm »

Phật giáo Hòa Hảo

Giáo chủ Phật giáo Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ Biểu tượng của Phật giáo Hoà Hảo. Phật giáo Hòa Hảo, hay còn gọi là đạo Hòa Hảo, là một tông phái Phật giáo do Huỳnh Phú Sổ khai lập năm 1939, lấy pháp môn Tịnh Độ tông làm căn bản và chủ trương tu hành tại gia.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Phật giáo Hòa Hảo · Xem thêm »

Sóc Trăng

Sóc Trăng là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long thuộc Việt Nam, nằm ở cửa Nam sông Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 231 km, cách Cần Thơ 62 km.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Sóc Trăng · Xem thêm »

Tỷ phú

John D. Rockefeller, mệnh danh là "trùm dầu mỏ", là người được công nhận là tỷ phú đầu tiên trong lịch sử (năm 1916). Tỷ phú là người sở hữu tài sản có giá trị từ 1.000.000.000 đơn vị tiền tệ trở lên.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Tỷ phú · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thủ tướng

Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Thủ tướng · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Trần Trọng Kim · Xem thêm »

Trần Văn Giàu

Trần Văn Giàu (6 tháng 9 năm 1911 – 16 tháng 12 năm 2010) là nhà hoạt động cách mạng, nhà khoa học, nhà nghiên cứu lịch sử, triết học và nhà giáo Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Trần Văn Giàu · Xem thêm »

Trung Kỳ

Trung Kỳ (chữ Hán: 中圻) là tên gọi do vua Minh Mạng đặt ra cho phần giữa của Việt Nam năm 1834.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Trung Kỳ · Xem thêm »

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Việt Minh · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Việt Nam Dân chủ Xã hội Đảng

Việt Nam Dân chủ Xã hội Đảng - còn được gọi là Đảng Dân Xã hay Dân Xã Đảng Hòa Hảo là một đảng chính trị hoạt động ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1946-1975.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Việt Nam Dân chủ Xã hội Đảng · Xem thêm »

Việt Nam Quốc gia Độc lập Đảng

Việt Nam Quốc gia Độc lập Đảng (ban đầu có tên gọi Việt Nam Chính đảng) là một tổ chức chính trị dân tộc thành lập ngày 10 tháng 3 năm 1945 do Trần Văn Ân, Nguyễn Văn Sâm, Hồ Văn Ngà và Ngô Tấn Nhơn do một số người của Việt Nam Cách mệnh Đảng, thành lập năm 1939, sau là Việt Nam Nhân dân Cách mệnh Đảng, Việt Nam Quốc gia Đảng, là một bộ phận Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và Việt Nam Quốc gia Độc lập Đảng · Xem thêm »

10 tháng 10

Ngày 10 tháng 10 là ngày thứ 283 (284 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và 10 tháng 10 · Xem thêm »

14 tháng 8

Ngày 14 tháng 8 là ngày thứ 226 (227 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và 14 tháng 8 · Xem thêm »

1937

1937 (số La Mã: MCMXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và 1937 · Xem thêm »

1939

1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và 1939 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và 1945 · Xem thêm »

1946

1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và 1946 · Xem thêm »

1947

1947 (số La Mã: MCMXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và 1947 · Xem thêm »

20 tháng 4

Ngày 20 tháng 4 là ngày thứ 110 trong mỗi năm thường (ngày thứ 111 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và 20 tháng 4 · Xem thêm »

9 tháng 3

Ngày 9 tháng 3 là ngày thứ 68 (69 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nguyễn Văn Sâm và 9 tháng 3 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »