Mục lục
168 quan hệ: Anh hùng dân tộc Việt Nam, Đào Công Soạn, Đại Nam nhất thống chí, Đại Ngu, Đại Việt, Đại Việt sử ký toàn thư, Đền Quán Thánh, Đống Đa, Đinh Liệt, Ức Trai thi tập, Bình Ngô đại cáo, Bình Ngô sách, Bắc Ninh, Bồn Man, Các dân tộc tại Việt Nam, Cái Răng (quận), Cần Thơ, Cần Thơ (tỉnh), Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, Chí Linh, Chính khách, Chùa Côn Sơn, Chợ Lớn, Chữ Hán, Chiêm Thành, Chiến tranh Đại Ngu–Minh, Dư địa chí, Giang Tây, Hà Đông, Hà Đông (tỉnh), Hà Nội, Hà Nhậm Đại, Hải Dương, Hồ Quý Ly, Hội thề Đông Quan, Hội thề Lũng Nhai, Hoàng Hữu Đản, Hoàng Phúc, Khởi nghĩa Lam Sơn, Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, Lam Sơn thực lục, Lão Tử, Lê Khôi, Lê Long Đĩnh, Lê Quý Đôn, Lê Sát, Lê Thái Tông, Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Lê Tương Dực, ... Mở rộng chỉ mục (118 hơn) »
- Mất năm 1442
- Người Hải Dương
- Nhà Nho Việt Nam
- Sinh năm 1380
Anh hùng dân tộc Việt Nam
Anh hùng dân tộc Việt Nam là những người có công kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam, được nhân dân suy tôn làm anh hùng và ghi danh vào lịch sử dân tộc Việt Nam.
Xem Nguyễn Trãi và Anh hùng dân tộc Việt Nam
Đào Công Soạn
Đào Công Soạn (陶公僎, 1381-1458) là đại thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Trãi và Đào Công Soạn
Đại Nam nhất thống chí
Đại Nam nhất thống chí là bộ sách dư địa chí (địa lý - lịch sử) Việt Nam, viết bằng chữ Hán do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn thời vua Tự Đức.
Xem Nguyễn Trãi và Đại Nam nhất thống chí
Đại Ngu
Đại Ngu (chữ Hán: 大虞) là quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ, tồn tại từ năm 1400 đến khi cha con Hồ Quý Ly và Hồ Hán Thương bị bắt năm 1407.
Đại Việt
Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.
Đại Việt sử ký toàn thư
Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.
Xem Nguyễn Trãi và Đại Việt sử ký toàn thư
Đền Quán Thánh
Đền Quán Thánh, tên chữ là Trấn Vũ Quán, có từ đời Lý Thái Tổ (1010 - 1028), thờ Huyền Thiên Trấn Vũ, là một trong bốn vị thần được lập đền thờ để trấn giữ bốn cửa ngõ thành Thăng Long khi xưa (Thăng Long tứ trấn).
Xem Nguyễn Trãi và Đền Quán Thánh
Đống Đa
Đống Đa là một quận trực thuộc thủ đô Hà Nội, Việt Nam.
Đinh Liệt
Đinh Liệt hay Lê Liệt (? - 1471) là công thần khai quốc nhà nhà Lê Sơ trong lịch sử Việt Nam, người thôn Phúc Long, xã Minh Tiến, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa.
Ức Trai thi tập
Ức Trai thi tập (1480) là một trong các tập thơ chữ Hán đặc sắc của Nguyễn Trãi.
Xem Nguyễn Trãi và Ức Trai thi tập
Bình Ngô đại cáo
Bình Ngô đại cáo là bài cáo viết bằng văn ngôn do Nguyễn Trãi soạn thảo vào mùa xuân năm 1428, thay lời Bình Định Vương Lê Lợi để tuyên cáo về việc giành chiến thắng trong cuộc kháng chiến với nhà Minh, khẳng định sự độc lập của nước Đại Việt.
Xem Nguyễn Trãi và Bình Ngô đại cáo
Bình Ngô sách
Bình Ngô sách là sách đánh đuổi quân Minh do Nguyễn Trãi dâng lên Lê Lợi khi tới Lỗi Giang vào năm 1423.
Xem Nguyễn Trãi và Bình Ngô sách
Bắc Ninh
Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.
Bồn Man
Bồn Man là một quốc gia cổ từng tồn tại ở khu vực tỉnh Xiêng Khoảng, một phần các tỉnh Hủa Phăn đến Khăm Muộn, ở phía Đông nước Lào, và một phần các tỉnh miền Bắc Trung bộ Việt Nam (khoảng Nghệ An đến Quảng Bình).
Các dân tộc tại Việt Nam
Các dân tộc tại Việt Nam hay người Việt Nam là một danh từ chung để chỉ các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam.
Xem Nguyễn Trãi và Các dân tộc tại Việt Nam
Cái Răng (quận)
Cái Răng là một quận nằm ở phía đông nam của thành phố Cần Thơ, Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.
Xem Nguyễn Trãi và Cái Răng (quận)
Cần Thơ
Cầu Cần Thơ Cần Thơ là thành phố lớn, hiện đại và phát triển nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Cần Thơ (tỉnh)
Cần Thơ là một tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ, vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.
Xem Nguyễn Trãi và Cần Thơ (tỉnh)
Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (hay Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam) là tên gọi của chính thể do Đại hội Quốc dân Miền Nam nòng cốt Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam thành lập ở miền Nam Việt Nam để tạo uy thế chính trị trên bình diện quốc tế, chống lại quân đội Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa.
Xem Nguyễn Trãi và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
Chí Linh
Chí Linh là một thị xã ở phía Bắc tỉnh Hải Dương, Việt Nam.
Chính khách
London 2 tháng 4 năm 2009. Chính khách, Chính trị gia hay Nhà chính trị, là một người tham gia trong việc gây ảnh hưởng tới chính sách công và ra quyết định.
Xem Nguyễn Trãi và Chính khách
Chùa Côn Sơn
Chùa Côn Sơn (hay còn gọi là Thiên Tư Phúc tự hay chùa Hun) là một ngôi chùa ở trên ngọn núi Côn Sơn (hay còn gọi là núi Hun) ở phường Cộng Hoà, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
Xem Nguyễn Trãi và Chùa Côn Sơn
Chợ Lớn
Chợ Bình Tây là ngôi chợ lớn nhất ở Chợ Lớn Chợ Lớn (chữ Hán: 堤岸; âm Hán-Việt: Đê Ngạn; âm Quảng Đông: Thày Ngòn), là tên của khu vực đông người Hoa sinh sống nằm ven kênh Tẻ trải dài từ Quận 5 và Quận 6 ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Chiêm Thành
Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.
Xem Nguyễn Trãi và Chiêm Thành
Chiến tranh Đại Ngu–Minh
Chiến tranh Đại Ngu - Minh, hay thường được giới sử học Việt Nam gọi là cuộc xâm lược của nhà Minh 1406-1407, là cuộc chiến của nhà Hồ nước Đại Ngu chống cuộc xâm chiếm của nhà Minh dưới triều Minh Thành Tổ từ tháng 4 năm 1406 cho đến tháng 6 năm 1407 khi nhà Minh đánh bại hoàn toàn quân đội nhà Hồ và bắt được Hồ Quý Ly, Hồ Hán Thương.
Xem Nguyễn Trãi và Chiến tranh Đại Ngu–Minh
Dư địa chí
Dư địa chí (chữ Hán: 輿地誌), còn gọi là Ức Trai di tập Nam Việt dư địa chí (抑齋遺集南越輿地誌), Đại Việt địa dư chí (大越地輿誌), An Nam vũ cống (安南禹貢), Nam Quốc vũ cống (南國禹貢) hoặc Lê triều cống pháp (黎朝貢法), là sách địa chí do Ức Trai Nguyễn Trãi, danh thần của nhà Hậu Lê, biên soạn vào năm 1435.
Giang Tây
Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Hà Đông
Hà Đông là một quận thuộc thủ đô Hà Nội, nằm giữa sông Nhuệ và sông Đáy, cách trung tâm Hà Nội 10 km về phía Tây Nam.
Hà Đông (tỉnh)
Bản đồ tỉnh Hà Đông năm 1924. Hà Đông là một tỉnh cũ của Việt Nam.
Xem Nguyễn Trãi và Hà Đông (tỉnh)
Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.
Hà Nhậm Đại
Hà Nhậm Đại (chữ Hán: 何任大, 1525 - ?), hiệu Hoằng Phủ, tự Lập Pha; là quan nhà Mạc và là nhà thơ Việt Nam ở thế kỷ 16.
Xem Nguyễn Trãi và Hà Nhậm Đại
Hải Dương
Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.
Hồ Quý Ly
Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – 1407?), lấy tên húy Hồ Nhất Nguyên, là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam.
Hội thề Đông Quan
Hội thề Đông Quan là tên gọi của một sự kiện diễn ra ngày 22 tháng 11 năm Đinh Mùi (tức ngày 10 tháng 12 năm 1427), giữa thủ lĩnh nghĩa quân Lam Sơn Lê Lợi và chủ tướng quân Minh là Vương Thông Hai bên lập lời thề rằng sau sự kiện này, bên quân Minh do Vương Thông làm chủ tướng lập tức dẫn quân trở về nước, còn nghĩa quân Lam Sơn không được hãm hại quân Minh.
Xem Nguyễn Trãi và Hội thề Đông Quan
Hội thề Lũng Nhai
Hội thề Lũng Nhai là một sự kiện trong lịch sử Việt Nam, do Lê Lợi cùng 18 người tổ chức tại Lũng Nhai vào mùa đông năm 1416.
Xem Nguyễn Trãi và Hội thề Lũng Nhai
Hoàng Hữu Đản
Hoàng Hữu Đản (1922-2012) - Nhà văn, dịch giả Việt Nam.
Xem Nguyễn Trãi và Hoàng Hữu Đản
Hoàng Phúc
Hoàng Phúc (黃福, 1363-1440), tự là Như Tích (如錫), biệt hiệu Hậu Nhạc Ông, người Xương Ấp, Sơn Đông, là một đại thần triều Minh, từng làm tán quân vụ ở An Nam thời Kỷ thuộc Minh.
Khởi nghĩa Lam Sơn
Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (chữ Nôm: 起義藍山) là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Bình Định vương Lê Lợi (tức hoàng đế Lê Thái Tổ) lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt và sự thành lập nhà Hậu Lê.
Xem Nguyễn Trãi và Khởi nghĩa Lam Sơn
Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc
Đền Kiếp Bạc - Hải Dương Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc là một trong 62 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam.
Xem Nguyễn Trãi và Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc
Lam Sơn thực lục
Lam Sơn thực lục là tác phẩm văn xuôi bằng chữ Hán được biên soạn theo lệnh của vua Lê Thái Tổ được viết từ ngày mồng 6, tháng 12, năm Thuận Thiên thứ 4, 1431;, kể lại quá trình khởi nghĩa đánh bại quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn do Lê Thái Tổ chỉ huy.
Xem Nguyễn Trãi và Lam Sơn thực lục
Lão Tử
Lão Tử (chữ Hán: 老子, cũng được chuyển tự thành Lao Tzu, Lao Tse, Laotze, Laotsu trong các văn bản Tây Phương) là một nhân vật chính yếu trong Triết học Trung Quốc, sự tồn tại của ông trong lịch sử hiện vẫn đang còn được tranh cãi.
Lê Khôi
Lê Khôi (? - 1446), tên thụy là Vũ Mục, công thần khai quốc nhà Lê sơ.
Lê Long Đĩnh
Lê Long Đĩnh (chữ Hán: 黎龍鋌; 15 tháng 11, 986 – 19 tháng 11, 1009), là vị hoàng đế cuối cùng của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Trãi và Lê Long Đĩnh
Lê Quý Đôn
Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".
Lê Sát
Lê Sát (chữ Hán: 黎察, ? – 1437) là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Bỉ Ngũ, thuộc Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, Việt Nam.
Lê Thái Tông
Lê Thái Tông (chữ Hán: 黎太宗; 22 tháng 12, 1423 - 7 tháng 9, 1442), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Trãi và Lê Thái Tông
Lê Thái Tổ
Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.
Lê Thánh Tông
Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.
Xem Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông
Lê Tương Dực
Lê Tương Dực (chữ Hán: 黎襄翼; 25 tháng 6, 1495 - 7 tháng 4, 1516), tên thật là Lê Oanh (黎瀠), là vị hoàng đế thứ chín của vương triều Lê sơ nước Đại Việt.
Xem Nguyễn Trãi và Lê Tương Dực
Lịch Gregorius đón trước
Lịch Gregorius đón trước được tạo ra bằng cách mở rộng lịch Gregorius tới những ngày trước khi có sự sử dụng chính thức của lịch này vào năm 1582.
Xem Nguyễn Trãi và Lịch Gregorius đón trước
Lịch triều hiến chương loại chí
Lịch triều hiến chương loại chí là bộ bách khoa toàn thư đầu tiên của Việt Nam.
Xem Nguyễn Trãi và Lịch triều hiến chương loại chí
Liễu Thăng
Liễu Thăng Thạch, tương truyền sau khi Liễu Thăng bị Lê Sát chém cụt đầu đã hóa đá nơi đây Liễu Thăng (柳升 hoặc 柳昇, ?-1427), tự Tử Tiêm (子漸), là một võ tướng nhà Minh, thống lĩnh đạo quân sang cứu viện cho đạo quân viễn chinh của nhà Minh tại Đại Việt trước đây, nhưng sau đó bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích và tử trận trong trận Chi Lăng năm 1427.
Lưu Nhân Chú
Lưu Nhân Chú (chữ Hán: 劉仁澍, ?-1433), hay Lê Nhân Chú, là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người xã An Thuận Thượng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Việt NamĐại Việt thông sử, Lê Quý Đôn, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 2007, trang 251 Lưu Nhân Chú tham gia hội thề Lũng Nhai (1416), tham dự khởi nghĩa Lam Sơn từ buổi ban đầu.
Xem Nguyễn Trãi và Lưu Nhân Chú
Mộc Thạnh
Mộc Thạnh (tiếng Trung: 沐晟, ?-1439), tự Cảnh Mậu (景茂), là một đại thần của nhà Minh được giao nhiệm vụ cai quản khu vực Vân Nam từ năm 1398, sau khi anh trai là Mộc Xuân chết cùng năm này.
Minh Thành Tổ
Minh Thành Tổ (chữ Hán: 明成祖, 2 tháng 5, 1360 – 12 tháng 8, 1424), ban đầu gọi là Minh Thái Tông (明太宗), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Minh, tại vị từ năm 1402 đến năm 1424, tổng cộng 22 năm.
Xem Nguyễn Trãi và Minh Thành Tổ
Minh Tuyên Tông
Minh Tuyên Tông (chữ Hán: 明宣宗, 25 tháng 2, 1398 – 31 tháng 1, 1435), là vị hoàng đế thứ năm của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Nguyễn Trãi và Minh Tuyên Tông
Nam Từ Liêm
Nam Từ Liêm là một quận nằm ở phía Tây trung tâm thành phố Hà Nội.
Xem Nguyễn Trãi và Nam Từ Liêm
Nghệ thuật
Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật.
Nghiêu
Đế Nghiêu (chữ Hán: 帝堯), còn gọi là Đào Đường Thị (陶唐氏) hoặc Đường Nghiêu (唐堯), là một vị vua huyền thoại của Trung Quốc thời cổ đại, một trong Ngũ Đế.
Nguyễn Anh Vũ
tư tưởng tâm lý học quân sự của nguễn trãi nổi bật nhất là tư tưởng tâm công Nguyễn Anh Vũ, tên thật là Nguyễn Tạc Tổ, hiệu Anh Vũ, (1442 - ?) là người con của Nguyễn Trãi và người vợ thứ tư của ông là bà Phạm Thị Mẫn, còn sống sót sau Vụ án Lệ Chi Viên nhưng phải đổi sang họ mẹ là Phạm Anh Vũ.
Xem Nguyễn Trãi và Nguyễn Anh Vũ
Nguyễn Đình Thi
Nguyễn Đình Thi (1924–2003) là một nhà văn, nhà phê bình văn học và nhạc sĩ Việt Nam thời hiện đại.
Xem Nguyễn Trãi và Nguyễn Đình Thi
Nguyễn Mộng Tuân
Nguyễn Mộng Tuân (阮夢荀, sinh năm 1380) là một Khai quốc công thần, đồng thời cũng là một danh sĩ đã có nhiều đóng góp vào phát triển của Nho giáo thời Lê sơ.
Xem Nguyễn Trãi và Nguyễn Mộng Tuân
Nguyễn Phi Khanh
Nguyễn Phi Khanh (chữ Hán: 阮飛卿; tên thật là Nguyễn Ứng Long (阮應龍); năm sinh không chắc chắn. Một số nguồn cho là khoảng năm 1355, nhưng một số nguồn khác cho là năm 1335–1428 trên cổng giao tiếp điện tử tỉnh Bình Thuận hay 1429) là Hàn lâm học sĩ nhà Hồ và là cha của Nguyễn Trãi - một công thần khai quốc nhà Hậu Lê.
Xem Nguyễn Trãi và Nguyễn Phi Khanh
Nguyễn Thị Lộ
Nguyễn Thị Lộ (chữ Hán: 阮氏路; ? - 1442), là một nữ quan triều Lê sơ và là người vợ lẽ của Nguyễn Trãi, một danh nhân nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị Lộ
Nguyễn Trãi, Hà Đông
Phường Nguyễn Trãi là phường nằm ở trung tâm quận Hà Đông, Hà Nội.
Xem Nguyễn Trãi và Nguyễn Trãi, Hà Đông
Nguyễn Trực
Nguyễn Trực (chữ Hán: 阮直, 1417 - 1474), hiệu là Hu Liêu, tự là Nguyễn Công Dĩnh, quê xã Bối Khê huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội). Ông đỗ đầu trong số đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ (tức trạng nguyên) năm 1442 đời vua Lê Thái Tông.
Xem Nguyễn Trãi và Nguyễn Trực
Nguyễn Văn Tố
Nguyễn Văn Tố (1889-1947), bút hiệu Ứng Hoè, sinh ngày 5 tháng 6 năm 1889, quê ở Hà Đông (nay thuộc Hà Nội).
Xem Nguyễn Trãi và Nguyễn Văn Tố
Người Việt
Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.
Nhà Hậu Lê
Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.
Nhà Hồ
Nhà Hồ (chữ Hán: 胡朝, Hồ Triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Trần và chấm dứt khi Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt vào năm 1407 – tổng cộng là 7 năm.
Nhà Lê sơ
Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.
Nhà Minh
Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.
Nhà thơ
Nhà thơ là người sáng tác thơ - một thể loại khác với văn xuôi hay kịch.
Nhà Trần
Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.
Nhâm Tuất
Nhâm Tuất (chữ Hán: 壬戌) là kết hợp thứ 59 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Nhân Dân (báo)
Báo Nhân Dân là cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Xem Nguyễn Trãi và Nhân Dân (báo)
Nho giáo
Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.
Phan Huy Chú
Phan Huy Chú (Chữ Hán: 潘輝注; 1782 – 28 tháng 5, 1840), tự Lâm Khanh, hiệu Mai Phong; là quan triều nhà Nguyễn, và là nhà thơ, nhà thư tịch lớn, nhà bác học Việt Nam.
Xem Nguyễn Trãi và Phan Huy Chú
Phạm Đình Hổ
Phạm Đình Hổ, tự Tùng Niên (松年), Bỉnh Trực (秉直), bút hiệu Đông Dã Tiều (東野樵), biệt hiệu Chiêu Hổ tiên sinh (昭琥先生), là một danh sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX.
Xem Nguyễn Trãi và Phạm Đình Hổ
Phạm Vấn
Phạm Vấn (?-1436) là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người thôn Nguyễn Xá, huyện Lương Giang (nay là huyện Thiệu Hóa), Thanh Hoá, Việt Nam.
Phạm Văn Đồng
Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987.
Xem Nguyễn Trãi và Phạm Văn Đồng
Phong kiến
Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.
Quân trung từ mệnh tập
là tập hợp các văn kiện lịch sử - binh vận - ngoại giao bằng chữ Hán do Nguyễn Trãi soạn thảo theo sự ủy thác và trên danh nghĩa của Lê Lợi trong khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1428).
Xem Nguyễn Trãi và Quân trung từ mệnh tập
Quảng Tây
Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Quốc gia Việt Nam
Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.
Xem Nguyễn Trãi và Quốc gia Việt Nam
Quốc sử quán (triều Nguyễn)
Nguyễn triều Quốc sử quán là cơ quan biên soạn lịch sử chính thức duy nhất tại Việt Nam từ năm 1821 tới năm 1945.
Xem Nguyễn Trãi và Quốc sử quán (triều Nguyễn)
Sông Hồng
Sông Hồng có tổng chiều dài là 1,149 km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Việt Nam và đổ ra biển Đông.
Tang thương ngẫu lục
Tang thương ngẫu lục (chữ Hán:, nghĩa là "ghi chép tình cờ trong cuộc bể dâu") là tập ký bằng chữ Hán do đôi bạn thân là Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án cùng hợp soạn vào khoảng Lê mạt-Nguyễn sơ, tức khoảng cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19 tại Việt Nam.
Xem Nguyễn Trãi và Tang thương ngẫu lục
Tự Đức
Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.
Thanh Hóa
Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.
Thanh Xuân
Thanh Xuân là một quận phía Tây nam của nội thành Hà Nội, thủ đô của Việt Nam.
Thành nhà Hồ
Thành nhà Hồ (hay còn gọi là thành Tây Đô, thành An Tôn, thành Tây Kinh hay thành Tây Giai) là kinh đô nước Đại Ngu (quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ), nằm trên địa phận nay thuộc tỉnh Thanh Hóa.
Xem Nguyễn Trãi và Thành nhà Hồ
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.
Xem Nguyễn Trãi và Thành phố Hồ Chí Minh
Thái học sinh
Thái học sinh (太學生) là học vị cấp cho những thí sinh thi đỗ kỳ thi Hội, một trong những kỳ thi Nho học do triều đình phong kiến tổ chức.
Xem Nguyễn Trãi và Thái học sinh
Tháng tám
Tháng tám là tháng thứ tám theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Tháp Báo Thiên
Tháp Báo Thiên (chữ Hán: 報天塔), tên đầy đủ là Đại Thắng Tư Thiên Bảo Tháp (大勝資天寳塔), được xây năm 1057 ở Chùa Báo Thiên, nay là khu đất mé tây hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội (khu đất thuộc phố Nhà Chung, gần Nhà thờ Lớn).
Xem Nguyễn Trãi và Tháp Báo Thiên
Thân Nhân Trung
Thân Nhân Trung (1419 - 1499), tự Hậu Phủ, là một danh sĩ Việt Nam, đứng địa vị Phó đô Nguyên súy Tao đàn Nhị thập bát Tú của Lê Thánh Tông.
Xem Nguyễn Trãi và Thân Nhân Trung
Thế kỷ 16
Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư
Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 4) hay còn gọi thời Minh thuộc trong lịch sử Việt Nam bắt đầu từ năm 1407 khi nhà Minh đánh bại nhà Hồ và chấm dứt năm 1427 khi Lê Lợi đánh đuổi được quân Minh ra khỏi bờ cõi, giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Xem Nguyễn Trãi và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư
Thăng Long
Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).
Thiên mệnh anh hùng
Thiên mệnh anh hùng là một bộ phim điện ảnh Việt Nam do đạo diễn Việt kiều Victor Vũ thực hiện.
Xem Nguyễn Trãi và Thiên mệnh anh hùng
Thuấn
Đế Thuấn (chữ Hán: 帝舜), cũng gọi Ngu Thuấn (虞舜), là một vị vua huyền thoại thời Trung Quốc cổ đại, nằm trong Ngũ Đế.
Thư viện Quốc gia Việt Nam
Thư viện Quốc gia Việt Nam (tên giao dịch quốc tế: National Library of Vietnam - NLV) là thư viện cấp quốc gia của Việt Nam, đứng đầu trong hệ thống thư viện công cộng và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam.
Xem Nguyễn Trãi và Thư viện Quốc gia Việt Nam
Trần Đăng Khoa (nhà thơ)
Trần Đăng Khoa (sinh ngày 24 tháng 4 năm 1958), quê làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, là một nhà thơ, nhà báo, biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, hội viên của Hội Nhà văn Việt Nam.
Xem Nguyễn Trãi và Trần Đăng Khoa (nhà thơ)
Trần Huy Liệu
Trần Huy Liệu (5 tháng 11 năm 1901 - 28 tháng 7 năm 1969) là một nhà văn, nhà hoạt động cách mạng, nhà sử học, nhà báo Việt Nam.
Xem Nguyễn Trãi và Trần Huy Liệu
Trần Nghệ Tông
Trần Nghệ Tông (chữ Hán: 陳藝宗, tháng 12, năm 1321 - 15 tháng 12, năm 1394), tên húy là Trần Phủ (陳暊) hoặc Trần Thúc Minh (陳叔明), còn gọi là Nghệ Hoàng (藝皇), là vị hoàng đế thứ 8 của nhà Trần nước Đại Việt.
Xem Nguyễn Trãi và Trần Nghệ Tông
Trần Nguyên Đán
Trần Nguyên Đán (chữ Hán: 陳元旦, 1325 hay 1326? - 1390) hiệu Băng Hồ, là tôn thất nhà Trần, dòng dõi Chiêu Minh vương Trần Quang Khải.
Xem Nguyễn Trãi và Trần Nguyên Đán
Trần Nhân Tông
Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.
Xem Nguyễn Trãi và Trần Nhân Tông
Trần Phú, Hoàng Mai
Phường Trần Phú thuộc quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội có 395,80 ha diện tích tự nhiên và 5.504 người.
Xem Nguyễn Trãi và Trần Phú, Hoàng Mai
Trần Thiếu Đế
Trần Thiếu Đế (chữ Hán: 陳少帝; 1396 - ?), là vị Hoàng đế thứ 12 và là vị Hoàng đế cuối cùng của Triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Nguyễn Trãi và Trần Thiếu Đế
Trần Trọng Kim
Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).
Xem Nguyễn Trãi và Trần Trọng Kim
Trận Chi Lăng – Xương Giang
Chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang là một loạt trận đánh diễn ra từ ngày 18 tháng 9 năm 1427 âm lịch đến cuối tháng 10, năm 1427 giữa nghĩa quân Lam Sơn người Việt do Bình Định vương Lê Lợi cùng Lê Sát, Lưu Nhân Chú và nhiều tướng khác chỉ huy và 2 đạo quân viện binh nhà Minh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy.
Xem Nguyễn Trãi và Trận Chi Lăng – Xương Giang
Trận Tốt Động – Chúc Động
Trận Tốt Động – Chúc Động là trận đánh diễn ra trong các ngày 5-7 tháng 10 năm Bính Ngọ (1426), giữa nghĩa quân Lam Sơn với quân nhà Minh đóng ở Đông Quan (tức là Thăng Long, Hà Nội)Đại việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 338Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, trang 60.
Xem Nguyễn Trãi và Trận Tốt Động – Chúc Động
Trịnh Khả
Trịnh Khả (Chữ Hán: 鄭可, 1403-1451) là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Kim Bôi (nay là làng Giang Đông), huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hoá, Việt Nam.
Tru di
Tru di (chữ Hán: 誅夷) hay tộc tru (chữ Hán: 族誅), là một hình phạt tàn bạo thời phong kiến ở các nước Đông Á như Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam.
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Trương Phụ
Trương Phụ (tiếng Trung Quốc: 張輔, 1375 – 1449), tự Văn Bật (文弼), là một tướng lĩnh, đại thần của nhà Minh từ đời Minh Thành Tổ Chu Đệ đến đời Minh Anh Tông Chu Kì Trấn.
Vân Nam
Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.
Vụ án Lệ chi viên
Vụ án Lệ chi viên, tức Vụ án vườn vải, là một vụ án oan nổi tiếng thời Lê sơ.
Xem Nguyễn Trãi và Vụ án Lệ chi viên
Văn hóa
Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.
Văn học
Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.
Văn học Việt Nam
Văn học Việt Nam là khoa học nghiên cứu các loại hình ngữ văn của người Việt Nam, không kể quốc tịch và thời đại.
Xem Nguyễn Trãi và Văn học Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Việt Nam Cộng hòa
Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.
Xem Nguyễn Trãi và Việt Nam Cộng hòa
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.
Xem Nguyễn Trãi và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Việt Nam sử lược
Việt Nam sử lược (chữ Hán: 越南史略) là tác phẩm do nhà sử học Trần Trọng Kim biên soạn năm 1919.
Xem Nguyễn Trãi và Việt Nam sử lược
Victor Vũ
Victor Vũ, tên thật Vũ Quốc Việt (sinh ngày 25 tháng 11 năm 1975) là một đạo diễn phim, nhà biên kịch phim, nhà sản xuất phim và người dựng phim người Mỹ gốc Việt.
Vương Thông (nhà Minh)
Vương Thông (tiếng Trung: 王通, ?-1452) là một tướng nhà Minh từng là tổng binh quân Minh tại Đại Việt.
Xem Nguyễn Trãi và Vương Thông (nhà Minh)
1 tháng 9
Ngày 1 tháng 9 là ngày thứ 244 (245 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
1380
Năm 1380 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày Chủ Nhật trong lịch Julius.
1400
Năm 1400 là một năm trong lịch Julius.
1407
Năm 1407 là một năm trong lịch Julius.
1416
Năm 1416 là một năm trong lịch Julius.
1420
Năm 1420 là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Thứ Hai trong lịch Julius.
1422
Năm 1422 là một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Sáu trong lịch Julius.
1423
Năm 1423 là một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Sáu trong lịch Julius.
1426
Năm 1426 là một năm thường bắt đầu bằng ngày Thứ Ba trong lịch Julius.
1427
Năm 1427 là một năm trong lịch Julius.
1428
Năm 1428 là một năm trong lịch Julius.
1432
Năm 1432 là một năm trong lịch Julius.
1433
Năm 1433 là một năm trong lịch Julius.
1435
Năm 1435 là một năm trong lịch Julius.
1437
Năm 1437 là một năm trong lịch Julius.
1438
Năm 1438 là một năm trong lịch Julius.
1439
Năm 1439 là một năm trong lịch Julius.
1442
Năm 1442 là một năm thường bắt đầu bằng ngày Thứ Hai trong lịch Julius.
1464
Năm 1464 là một năm trong lịch Julius.
1467
Năm 1467 là một năm trong lịch Julius.
1512
Năm 1512 (số La Mã: MDXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.
16 tháng 8
Ngày 16 tháng 8 là ngày thứ 228 (229 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
1868
1868 (số La Mã: MDCCCLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
19 tháng 9
Ngày 19 tháng 9 là ngày thứ 262 (263 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
1945
1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.
1951
1951 (số La Mã: MCMLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
1954
1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.
1955
1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
1956
1956 (số La Mã: MCMLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
1962
1962 (số La Mã: MCMLXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
1964
1964 (số La Mã: MCMLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
1967
1967 (số La Mã: MCMLXVII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
1970
Theo lịch Gregory, năm 1970 (số La Mã: MCMLXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.
1975
Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.
1980
Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.
2000
Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.
2002
2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.
7 tháng 9
Ngày 7 tháng 9 là ngày thứ 250 (251 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
9 tháng 9
Ngày 9 tháng 9 là ngày thứ 252 (253 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem thêm
Mất năm 1442
Người Hải Dương
- Giuse Vũ Văn Thiên
- Hoàng Khánh Ngọc
- Lê Văn Sơn
- Mạc Hồng Quân
- Nguyễn Lương Bằng
- Nguyễn Thị Duệ
- Nguyễn Tiến Linh
- Nguyễn Trãi
- Nguyễn Trọng Đại
- Nguyễn Tường Tam
- Nguyễn Văn Toàn (cầu thủ bóng đá)
- Nguyễn Xuân Nam
- Nguyễn Xuân Thành
- Phạm Bạch Hổ
- Phạm Thị Hoài
- Phạm Tuyên
- Phạm Đức Huy
- Quý Dương (nghệ sĩ)
- Thùy Chi
- Thiếu Sơn
- Trần Quốc Vượng (sử gia)
- Trần Đình Long (doanh nhân)
- Tuệ Trung Thượng Sĩ
- Võ Văn Thưởng
- Vũ Văn Thanh
- Vũ Đức Đam
- Đào Thị Miện
- Đặng Khánh Lâm
- Đỗ Nhuận
Nhà Nho Việt Nam
- Bà Tùng Long
- Cao Bá Quát
- Chu Văn An
- Hàn Thuyên
- Huỳnh Thúc Kháng
- Hồ Xuân Hương
- Lê Quát
- Lê Quý Đôn
- Lê Quýnh
- Lê Thái Tổ
- Lương Văn Can
- Mạc Đĩnh Chi
- Ngô Sĩ Liên
- Ngô Thì Nhậm
- Ngô Thì Sĩ
- Ngô Đình Diệm
- Ngô Đức Kế
- Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Nguyễn Công Trứ
- Nguyễn Dữ
- Nguyễn Gia Thiều
- Nguyễn Khuyến
- Nguyễn Khản
- Nguyễn Phúc Bửu Hội
- Nguyễn Quang Bích
- Nguyễn Thị Duệ
- Nguyễn Trãi
- Nguyễn Đình Chiểu
- Phùng Khắc Khoan
- Phan Châu Trinh
- Phan Huy Ích
- Phan Thanh Giản
- Phan Đình Phùng
- Trương Định
- Trần Quý Cáp
- Tự Đức
- Vũ Trinh
- Đặng Huy Trứ
Sinh năm 1380
- Cao Ly Xương Vương
- Ghiyath al-Kashi
- Nguyễn Trãi
- Văn Dĩ Thành
Còn được gọi là Lê Trãi, Ức Trai.