Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nguyên lý loại trừ Pauli

Mục lục Nguyên lý loại trừ Pauli

Nguyên lý loại trừ Pauli là một nguyên lí cơ học lượng tử cho rằng không thể tồn tại 2 hoặc nhiều hơn các hạt fermion (các hạt có spin bán nguyên) giống nhau ở tất cả bốn trạng thái lượng tử Nguyên lý loại trừ (hay còn gọi là nguyên lý loại trừ Pauli, theo tên nhà vật lý Wolfgang Pauli) nói rằng Các loại hạt có spin nguyên (các boson) không phải là đối tượng của nguyên lý này do có thể ở cùng một trạng thái lượng tử và tuân theo Thống kê Bose–Einstein.

14 quan hệ: Boson, Electron, Fermion, Giải Nobel Vật lý, Hóa học, Nguyên lý bất định, Nguyên tử, Nhà vật lý, Số lượng tử, Thống kê Bose–Einstein, Trạng thái lượng tử, Wolfgang Ernst Pauli, 1925, 1945.

Boson

rubidi. Hình vẽ là phân bố tốc độ của chuyển động của các nguyên tử, theo vị trí. Màu đỏ chỉ nguyên tử di chuyển chậm, màu xanh và trắng chỉ nguyên tử di chuyển nhanh. Trái: trước khi có động đặc Bose-Einstein. Giữa: ngay sau khi đông đặc. Phải: trạng thái đông đặc mạnh hơn. Ở trạng thái đông đặc, rất nhiều nguyên tử có cùng vận tốc và vị trí (cùng trạng thái lượng tử) nằm ở đỉnh màu trắng. Boson (tiếng Việt đọc là: Bô dông), đặt tên theo nhà vật lý người Ấn Độ Satyendra Nath Bose, là một trong hai loại hạt cơ bản trong tự nhiên (loại hạt kia là fermion).

Mới!!: Nguyên lý loại trừ Pauli và Boson · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Nguyên lý loại trừ Pauli và Electron · Xem thêm »

Fermion

Trong vật lý hạt, fermion (tiếng Việt đọc là Phéc-mi-ôn hay Phéc-mi-ông) là các hạt có spin nửa nguyên.

Mới!!: Nguyên lý loại trừ Pauli và Fermion · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Nguyên lý loại trừ Pauli và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Nguyên lý loại trừ Pauli và Hóa học · Xem thêm »

Nguyên lý bất định

Nguyên lý bất định là một nguyên lý quan trọng của cơ học lượng tử, do nhà Vật lý lý thuyết người Đức Werner Heisenberg phát triển.

Mới!!: Nguyên lý loại trừ Pauli và Nguyên lý bất định · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Nguyên lý loại trừ Pauli và Nguyên tử · Xem thêm »

Nhà vật lý

Một nhà vật lý là một nhà khoa học chuyên sâu vào lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Nguyên lý loại trừ Pauli và Nhà vật lý · Xem thêm »

Số lượng tử

Số lượng tử thể hiện các trạng thái lượng tử rời rạc của một hệ trong cơ học lượng t. Ví dụ về hệ cơ học lượng tử thông dụng là.

Mới!!: Nguyên lý loại trừ Pauli và Số lượng tử · Xem thêm »

Thống kê Bose–Einstein

Thống kê Bose–Einstein là lý thuyết thống kê miêu tả hệ lượng tử trong đó không giới hạn số các hạt phân bố trên cùng một mức năng lượng.

Mới!!: Nguyên lý loại trừ Pauli và Thống kê Bose–Einstein · Xem thêm »

Trạng thái lượng tử

Trong vật lý lượng tử, một trạng thái lượng tử là một đối tượng toán học diễn tả đầy đủ về một hệ lượng t. Trạng thái lượng tử có thể được tạo nên bởi việc trộn lẫn các giá trị thống kê của các tham số, trạng thái được tạo nên bằng cách đó gọi là trạng thái hỗn hợp.

Mới!!: Nguyên lý loại trừ Pauli và Trạng thái lượng tử · Xem thêm »

Wolfgang Ernst Pauli

Wolfgang Ernst Pauli (25 tháng 4 năm 1900 – 15 tháng 12 năm 1958) là một nhà vật lý người Áo chuyên nghiên cứu về hạt cơ bản, spin, và đã đưa ra nguyên lý loại trừ Pauli nổi tiếng.

Mới!!: Nguyên lý loại trừ Pauli và Wolfgang Ernst Pauli · Xem thêm »

1925

Theo lịch Gregory, năm 1915 (số La Mã: MCMXV) là năm bắt đầu.

Mới!!: Nguyên lý loại trừ Pauli và 1925 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Nguyên lý loại trừ Pauli và 1945 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nguyên lý Pauli.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »