Mục lục
16 quan hệ: Bán kính, Diện tích, Ernest Rutherford, Hình tròn, Hạt alpha, Hệ số tán xạ, Mét vuông, Mặt phẳng (toán học), Nguyên tử, Quả cầu, Số nguyên tử, SI, Thí nghiệm Rutherford, Thứ nguyên, Vàng, Vuông góc.
Bán kính
Một đường tròn với bán kính của nó. Trong hình học, bán kính của một đường tròn là khoảng cách giữa một điểm bất kỳ trên đường tròn tới tâm của đường tròn đó.
Xem Mặt cắt tán xạ và Bán kính
Diện tích
Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt.
Xem Mặt cắt tán xạ và Diện tích
Ernest Rutherford
Ernest Rutherford (1871 - 1937) là một nhà vật lý người New Zealand hoạt động trong lĩnh vực phóng xạ và cấu tạo nguyên t. Ông được coi là "cha đẻ" của vật lý hạt nhân; sau khi đưa ra mô hình hành tinh nguyên tử để giải thích thí nghiệm trên lá vàng Ông khám phá ra rằng nguyên tử có điện tích dương tập trung trong hạt nhân rất bé, và từ đó đi đầu cho việc phát triển mẫu Rutherford, còn gọi là mẫu hành tinh của nguyên t.
Xem Mặt cắt tán xạ và Ernest Rutherford
Hình tròn
Hình tròn và đường tròn bao quanh nó. Trong hình học phẳng, một hình tròn là một vùng trên mặt phẳng nằm "bên trong" đường tròn.
Xem Mặt cắt tán xạ và Hình tròn
Hạt alpha
Hạt Alpha hay tia alpha là một dạng của phóng xạ.
Xem Mặt cắt tán xạ và Hạt alpha
Hệ số tán xạ
Hệ số tán xạ của một mẩu vật chất là tỷ lệ năng lượng của bức xạ điện từ (hay dòng vật chất) bị đổi hướng lan truyền khi đi qua một đơn vị độ dày của mẩu vật chất này.
Xem Mặt cắt tán xạ và Hệ số tán xạ
Mét vuông
Mét vuông có ý nghĩa là diện tích của một hình vuông với các cạnh có độ lớn một mét dài.
Xem Mặt cắt tán xạ và Mét vuông
Mặt phẳng (toán học)
Hai mặt phẳng giao nhau trong không gian ba chiều Trong toán học, mặt phẳng là một mặt hai chiều phẳng kéo dài vô hạn. Một mặt phẳng là mô hình hai chiều tương tự như một điểm (không chiều), một đường thẳng (một chiều) và không gian ba chiều. Các mặt phẳng có thể xuất hiện như là không gian con của một không gian có chiều cao hơn, như là những bức tường của một căn phòng dài ra vô hạn, hoặc chúng có thể có quyền tồn tại độc lập, như trong các điều kiện của hình học Euclid.
Xem Mặt cắt tán xạ và Mặt phẳng (toán học)
Nguyên tử
Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.
Xem Mặt cắt tán xạ và Nguyên tử
Quả cầu
Trong toán học, quả cầu (hay còn gọi là khối cầu, hình cầu, bóng hay bong bóng) thể hiện phần bên trong của một mặt cầu; cả hai khái niệm quả cầu và mặt cầu không chỉ được dùng trong không gian ba chiều mà còn cho cả các không gian có số chiều ít hơn hay nhiều hơn, và tổng quát là cho các không gian metric.
Số nguyên tử
Số nguyên tử (ký hiệu Z), hay còn gọi là số hiệu nguyên tử, nguyên tử số hay số thứ tự (ý chỉ vị trí thứ tự của một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn), được xác định bằng số proton trong hạt nhân của nguyên tử đó.
Xem Mặt cắt tán xạ và Số nguyên tử
SI
Hệ đo lường quốc tế SI Hệ đo lường quốc tế (viết tắt SI, tiếng Pháp: Système International d'unités) là hệ đo lường được sử dụng rộng rãi nhất.
Thí nghiệm Rutherford
'''Trên''': Kết quả kỳ vọng'''Dưới''': Kết quả thật sự Thí nghiệm Rutherford, hay thí nghiệm Geiger-Marsden, là một thí nghiệm thực hiện bởi Hans Geiger và Ernest Marsden năm 1909 dưới sự chỉ đạo của nhà vật lý người New Zealand Ernest Rutherford, và được giải thích bởi Rutherford vào năm 1911, khi họ bắn phá các hạt tích điện dương nằm trong nhân các nguyên tử (ngày nay gọi là hạt nhân nguyên tử) của lá vàng mỏng bằng cách sử dụng tia alpha.
Xem Mặt cắt tán xạ và Thí nghiệm Rutherford
Thứ nguyên
Thứ nguyên của một đại lượng là một tính chất vật lý mà đại lượng đó mô t. Các thứ nguyên cơ bản bao gồm: thời gian, độ dài, khối lượng.
Xem Mặt cắt tán xạ và Thứ nguyên
Vàng
Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.
Vuông góc
p.