Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Mạc Tuyên Tông

Mục lục Mạc Tuyên Tông

Mạc Tuyên Tông (莫宣宗) tên thật là Mạc Phúc Nguyên (chữ Hán: 莫福源, ? - 1561), là hoàng đế thứ tư nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1546 đến 1561, trị vì 15 năm.

Mục lục

  1. 39 quan hệ: Đại Việt, Đại Việt sử ký toàn thư, Chết, Chữ Hán, Chiến tranh Lê-Mạc, Hải Dương, Hoàng đế, Lê Anh Tông, Lê Bá Ly, Lê Trang Tông, Lê Trung Tông, Lịch sử Việt Nam, Lưỡng Quảng, Mạc Đăng Lượng, Mạc Chính Trung, Mạc Hiến Tông, Mạc Kính Điển, Mạc Kính Cung, Mạc Mậu Hợp, Mạc Thái Tông, Minh thực lục, Nam Quan, Nam Sách, Nguyễn Kính, Nguyễn Quyện, Nguyễn Thiến, Nhà Mạc, Phạm Tử Nghi, Thanh Hoa, Thái Bình, Tháng mười hai, Thăng Long, Trịnh Kiểm, Trung Quốc, Tuyên Tông, Việt Nam, Vua Việt Nam, 1546, 1561.

  2. Mất năm 1561
  3. Vua nhà Mạc

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Xem Mạc Tuyên Tông và Đại Việt

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Xem Mạc Tuyên Tông và Đại Việt sử ký toàn thư

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Xem Mạc Tuyên Tông và Chết

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Mạc Tuyên Tông và Chữ Hán

Chiến tranh Lê-Mạc

Nội chiến Lê-Mạc (1533-1677) là cuộc nội chiến giữa nhà Mạc và nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Xem Mạc Tuyên Tông và Chiến tranh Lê-Mạc

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Xem Mạc Tuyên Tông và Hải Dương

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Xem Mạc Tuyên Tông và Hoàng đế

Lê Anh Tông

Lê Anh Tông (chữ Hán: 黎英宗; 1532 - 22 tháng 1, 1573), tên húy là Lê Duy Bang (黎維邦), là hoàng đế thứ 3 của nhà Lê trung hưng và cũng là hoàng đế thứ 14 của nhà Hậu Lê nước Đại Việt.

Xem Mạc Tuyên Tông và Lê Anh Tông

Lê Bá Ly

Lê Bá Ly (黎伯驪, 1476-1557) là tướng nhà Lê sơ và nhà Mạc và nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Mạc Tuyên Tông và Lê Bá Ly

Lê Trang Tông

Lê Trang Tông (chữ Hán: 黎莊宗; 1514 - 1548), hay còn gọi là Trang Tông Dụ hoàng đế (莊宗裕皇帝), tên thật là Lê Ninh (黎寧), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Mạc Tuyên Tông và Lê Trang Tông

Lê Trung Tông

Lê Trung Tông có thể là.

Xem Mạc Tuyên Tông và Lê Trung Tông

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Xem Mạc Tuyên Tông và Lịch sử Việt Nam

Lưỡng Quảng

Lưỡng Quảng là tên của một vùng đất Việt cổ mà ngày nay bao gồm tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây và tỉnh Hải Nam của Trung Quốc.

Xem Mạc Tuyên Tông và Lưỡng Quảng

Mạc Đăng Lượng

Mạc Đăng Lượng (1496-1604) là một võ quan được phong tước Quốc công dưới triều Hậu Lê.

Xem Mạc Tuyên Tông và Mạc Đăng Lượng

Mạc Chính Trung

Mạc Chính Trung (chữ Hán: 莫正中; ?-?) là hoàng tử nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Xem Mạc Tuyên Tông và Mạc Chính Trung

Mạc Hiến Tông

Mạc Hiến Tông (chữ Hán: 莫憲宗, ? – 1546) là vị Hoàng đế thứ ba của nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1540 đến 1546.

Xem Mạc Tuyên Tông và Mạc Hiến Tông

Mạc Kính Điển

Khiêm Vương Mạc Kính Điển (chữ Hán: 謙王 莫敬典; ? - 1580), tự Kinh Phủ, người hương Cao Đôi, huyện Bình Hà, Dương Kinh (nay là thôn Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương).

Xem Mạc Tuyên Tông và Mạc Kính Điển

Mạc Kính Cung

Mạc Kính Cung (chữ Hán: 莫敬恭, ? - 1625) là vua nhà Mạc thời hậu kỳ, khi Bắc triều chấm dứt với cái chết của cha con Mạc Mậu Hợp và Mạc Toàn.

Xem Mạc Tuyên Tông và Mạc Kính Cung

Mạc Mậu Hợp

Mạc Mậu Hợp (chữ Hán: 莫茂洽, 1560 – 1592) là vị Hoàng đế Đại Việt thứ năm của nhà Mạc thời Nam Bắc triều trong lịch sử Việt Nam.

Xem Mạc Tuyên Tông và Mạc Mậu Hợp

Mạc Thái Tông

Mạc Thái Tông (chữ Hán: 莫太宗; ? – 25 tháng 1, 1540), là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Xem Mạc Tuyên Tông và Mạc Thái Tông

Minh thực lục

Minh thực lục (giản thể: 明实录, phồn thể: 明實錄) là bộ biên niên sử viết về triều Minh Trung Quốc.

Xem Mạc Tuyên Tông và Minh thực lục

Nam Quan

Quan lâu Hữu Nghị Quan Hữu Nghị Quan (Trung văn giản thể: 友谊关; Trung văn phồn thể: 友誼關; phanh âm: Yǒuyǐ Guān), tên cũ là Ải Nam Quan (nghĩa là Cửa ải nhìn về phương Nam), là một cửa khẩu biên giới của Trung Quốc trên biên giới Trung Quốc - Việt Nam, nằm ở thôn Ải Khẩu (隘口), trấn Hữu Nghị (友誼), thành phố Bằng Tường (憑祥), Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (廣西), cách Bằng Tường 15 kilômét về phía tây và cách Đồng Đăng 5 kilômét về phía bắc.

Xem Mạc Tuyên Tông và Nam Quan

Nam Sách

Nam Sách là một huyện ở phía bắc của tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Xem Mạc Tuyên Tông và Nam Sách

Nguyễn Kính

Nguyễn Kính (chữ Hán: 阮敬; ? - 1572) là công thần khai quốc nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam, người xã Dị Nậu, huyện Thạch Thất, Hà Nội, Việt Nam.

Xem Mạc Tuyên Tông và Nguyễn Kính

Nguyễn Quyện

Nguyễn Quyện (chữ Hán: 阮勌; 1511-1593) là danh tướng trụ cột của nhà Mạc thời Nam Bắc triều trong lịch sử Việt Nam, tước Văn Phái hầu sau được phong làm Thạch quận công, Chưởng phù Nam vệ, Quốc công, Tả đô đốc Nam đạo, Thái bảo.

Xem Mạc Tuyên Tông và Nguyễn Quyện

Nguyễn Thiến

Nguyễn Thiến (chữ Hán: 阮蒨; 1495 -1557) là Thư Quận công, Thượng thư, Trạng nguyên của nhà Mạc và đồng thời là quan nhà Lê trung hưng.

Xem Mạc Tuyên Tông và Nguyễn Thiến

Nhà Mạc

Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.

Xem Mạc Tuyên Tông và Nhà Mạc

Phạm Tử Nghi

Phạm Tử Nghi (范子儀, 1509-1551) là tướng nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam, người làng Vinh Niệm, tổng An Dương, huyện An Dương, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương – nay là phường Vĩnh Niệm, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng, Việt Nam.

Xem Mạc Tuyên Tông và Phạm Tử Nghi

Thanh Hoa

Thanh Hoa có thể là.

Xem Mạc Tuyên Tông và Thanh Hoa

Thái Bình

Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.

Xem Mạc Tuyên Tông và Thái Bình

Tháng mười hai

Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Mạc Tuyên Tông và Tháng mười hai

Thăng Long

Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).

Xem Mạc Tuyên Tông và Thăng Long

Trịnh Kiểm

Trịnh Kiểm (chữ Hán: 鄭檢, 1503 – 1570), tên thụy Thế Tổ Minh Khang Thái vương (世祖明康太王), là người mở đầu sự nghiệp nắm quyền của họ Trịnh sau khi Nguyễn Kim mất.

Xem Mạc Tuyên Tông và Trịnh Kiểm

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Mạc Tuyên Tông và Trung Quốc

Tuyên Tông

Tuyên Tông (chữ Hán: 宣宗) là miếu hiệu của một số vị vua trong lịch sử của Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.

Xem Mạc Tuyên Tông và Tuyên Tông

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Mạc Tuyên Tông và Việt Nam

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Xem Mạc Tuyên Tông và Vua Việt Nam

1546

Năm 1546 (số La Mã: MDXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Xem Mạc Tuyên Tông và 1546

1561

Năm 1561 (số La Mã: MDLXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius.

Xem Mạc Tuyên Tông và 1561

Xem thêm

Mất năm 1561

Vua nhà Mạc

Còn được gọi là Mạc Phúc Nguyên.