Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Múa hổ

Mục lục Múa hổ

Một nghi lễ hóa trang hổ ở Pulikkali của Ấn Độ Múa hổ hay điệu nhảy hổ (Tiger dance) là một nghệ thuật biểu diễn truyền thống, trong đó những người mặc trang phục hóa hổ tự mình hoặc cùng biểu diễn với những người khác.

27 quan hệ: Ấn Độ, Ganjam, Gia Long, Hình tượng con hổ trong văn hóa, Hổ, Hổ hình quyền, Huế, Indonesia, Iwate, Java, Kanagawa, Karnataka, Kerala, Lên đồng, Múa, Múa lân - sư - rồng, Nepal, Nghệ thuật, Nhật Bản, Odisha, Tamil Nadu, Tín ngưỡng, Tôn giáo, Tục thờ hổ, Văn hóa, Việt Nam, Yokosuka.

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Múa hổ và Ấn Độ · Xem thêm »

Ganjam

Ganjam là một thị xã và là nơi đặt ủy ban khu vực quy hoạch (notified area committee) của quận Ganjam thuộc bang Orissa, Ấn Đ.

Mới!!: Múa hổ và Ganjam · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Múa hổ và Gia Long · Xem thêm »

Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.

Mới!!: Múa hổ và Hình tượng con hổ trong văn hóa · Xem thêm »

Hổ

Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.

Mới!!: Múa hổ và Hổ · Xem thêm »

Hổ hình quyền

Một môn sinh Vovinam người nước ngoài đang biểu diễn động tác hổ hình quyền Hổ hình quyền hay Hổ quyền hay còn gọi dân dã là võ hổ là một bài quyền truyền thống của võ thuật Trung Hoa dựa trên các động tác mô phỏng theo loài hổ - chúa sơn lâm với những tính chất hung mãnh, cường bạo nhưng cũng rất uyển chuyển, linh hoạt thuộc hệ thống Hình ý quyền (Ngũ hình quyền: gồm Long, Hổ, Hạc, Báo, Xà) của Thiếu Lâm tự và được Hồng Hy Quan (Nam quyền) phát triển sau này và đến thời Hoàng Phi Hồng, Lâm Thế Vinh đã tạo ra chiêu thức trứ danh Hổ Hạc song hình quyền (虎鶴雙形拳).

Mới!!: Múa hổ và Hổ hình quyền · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Múa hổ và Huế · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Múa hổ và Indonesia · Xem thêm »

Iwate

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở vùng Tohoku trên đảo Honshū.

Mới!!: Múa hổ và Iwate · Xem thêm »

Java

Java (Jawa, tiếng Java: ꦗꦮ; tiếng Sunda: ᮏᮝ) là một đảo tại Indonesia.

Mới!!: Múa hổ và Java · Xem thêm »

Kanagawa

là một tỉnh của Nhật Bản, thuộc vùng Kanto.

Mới!!: Múa hổ và Kanagawa · Xem thêm »

Karnataka

Karnataka là một tiểu bang miền tây nam Ấn Độ, được thành lập ngày 1 tháng 11, 1956, với sự thông qua đạo luật tái tổ chức bang.

Mới!!: Múa hổ và Karnataka · Xem thêm »

Kerala

Kerala, tên cũ là Keralam, là một bang thuộc miền Nam Ấn Đ. Bang được thành lập ngày 1 tháng 11 năm 1956 theo Đạo luật Tái tổ chức Bang, theo đó những vùng nói tiếng Malayalam tập hợp thành bang Kerala.

Mới!!: Múa hổ và Kerala · Xem thêm »

Lên đồng

Một bức ảnh hầu đồng xưa nhỏ Lên đồng hay còn gọi là hầu đồng, hầu bóng, đồng bóng là một nghi thức trong hoạt động tín ngưỡng dân gian (dòng Saman giáo) của nhiều dân tộc, trong đó có tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Mới!!: Múa hổ và Lên đồng · Xem thêm »

Múa

Các vũ công ba lê Múa (hán Việt: vũ đạo舞蹈) là một bộ môn nghệ thuật biểu diễn sử dụng ngôn ngữ hình thể để phản ánh tình cảm, hiện tượng của cuộc sống.

Mới!!: Múa hổ và Múa · Xem thêm »

Múa lân - sư - rồng

Múa lân nhân ngày kỷ niệm danh nhân Trần Văn Thành tại dinh Sơn Trung (An Giang, Việt Nam) Múa lân-sư-rồng là một môn nghệ thuật múa dân gian đường phố có nguồn gốc từ Trung Quốc, thường được biểu diễn trong các dịp lễ hội, đặc biệt là Tết Nguyên Đán và Tết Trung Thu, vì ba con thú này tượng trưng cho thịnh vượng, phát đạt, hạnh phúc, hanh thông...

Mới!!: Múa hổ và Múa lân - sư - rồng · Xem thêm »

Nepal

Nepal (phiên âm tiếng Việt: Nê-pan; नेपाल), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Liên bang Nepal (सङ्घीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपाल), là một quốc gia nội lục tại Nam Á. Dân số quốc gia Himalaya này đạt 26,4 triệu vào năm 2011, sống trên lãnh thổ lớn thứ 93 thế giới.

Mới!!: Múa hổ và Nepal · Xem thêm »

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật. Nghệ thuật (tiếng Anh: art) là một loạt những hoạt động khác nhau của con người và những sản phẩm do những hoạt động đó tạo ra.

Mới!!: Múa hổ và Nghệ thuật · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Múa hổ và Nhật Bản · Xem thêm »

Odisha

Tượng Sư vương tọa quan ở Bhubaneswar-Orissa Odisha (tên cũ Orissa) là một bang, tọa lạc tại miền đông Ấn Đ. Nó tiếp giáp với bang Tây Bengal về phía đông-bắc, Jharkhand về phía bắc, Chhattisgarh về phía tây và tây bắc, và Andhra Pradesh về phía nam.

Mới!!: Múa hổ và Odisha · Xem thêm »

Tamil Nadu

Tamil Nadu (phát âm tiếng Tamil: IPA:;;; nghĩa là 'Đất của người Tamil' hay 'Đất nước Tamil') là một trong 29 tiểu bang của Ấn Đ. Thủ phủ và thành phố lớn nhất là Chennai (từng gọi là Madras).

Mới!!: Múa hổ và Tamil Nadu · Xem thêm »

Tín ngưỡng

Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống.

Mới!!: Múa hổ và Tín ngưỡng · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Múa hổ và Tôn giáo · Xem thêm »

Tục thờ hổ

Hổ môn bài, di chỉ thẻ mộc triều Lê vào thế kỷ thứ 17, được trưng bày tại Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam Tục thờ Hổ hay tín ngưỡng thờ Hổ là sự tôn sùng, thần thánh hóa loài hổ cùng với việc thực hành hoạt động thờ phượng hình tượng con hổ bằng các phương thức khác nhau được phổ biến ở một số quốc gia châu Á, đặc biệt là những quốc gia có hổ sinh sống.

Mới!!: Múa hổ và Tục thờ hổ · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Múa hổ và Văn hóa · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Múa hổ và Việt Nam · Xem thêm »

Yokosuka

Thành phố Yokosuka (kanji: 横須賀市; âm Hán Việt: Hoành Tu Hạ thị rōmaji: Yokosuka-shi) là thành phố lớn thứ tư (xét trên phương diện dân số) của tỉnh Kanagawa và là một đô thị trung tâm vùng của vùng Nam Kantō.

Mới!!: Múa hổ và Yokosuka · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »