Mục lục
7 quan hệ: Bay hơi, Khí quyển Trái Đất, Mây, Mây ti, Mây ti tầng, Mây trung tích, Tinh thể.
- Mây tích
Bay hơi
Aerosol của những giọt nước nhỏ lơ lửng trong không khí trên một cốc trà nóng sau khi hơi nước đủ lạnh và ngưng tụ. Hơi nước lúc này giống như khí và không nhìn thấy, nhưng khi những đám mây của những giọt nước khúc xạ với ánh sáng và phân tán ánh sáng mặt trời thì có thể nhìn thấy được.
Khí quyển Trái Đất
Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.
Xem Mây ti tích và Khí quyển Trái Đất
Mây
Các đám mây khi thời tiết đẹp Mây là khối các giọt nước ngưng tụ hay nước đá tinh thể treo lơ lửng trong khí quyển ở phía trên Trái Đất (hay trên bề mặt các hành tinh khác) mà có thể nhìn thấy.
Mây ti
Mây ti, ký hiệu khoa học Ci (từ tiếng La tinh Cirrus, nghĩa là tua cuốn) hay còn được gọi là mây Cirrus (tiếng Anh Cirrus cloud) là một kiểu mây được đặc trưng bằng các dải mỏng, tương tự như nắm hay túm tóc, lông; thường được kèm theo là các búi hay chùm, nên trong một vài ngôn ngữ, như tiếng Anh, người ta thường gọi nó (không tiêu chuẩn) là 'mare's tail', nghĩa đen là "lông đuôi con ngựa cái".
Mây ti tầng
Mây ti tầng (tiếng La tinh: Cirrostratus, ký hiệu Cs) là một loại mây mỏng, nói chung đồng nhất, hợp thành từ các tinh thể nước đá, có khả năng tạo ra các quầng.
Xem Mây ti tích và Mây ti tầng
Mây trung tích
Mây trung tích (Altocumulus) là một thuật ngữ trong khí tượng học để chỉ các đám mây thuộc về một lớp có đặc trưng là các khối mây có dạng hình cầu tạo thành lớp hay các đường, các thành phần riêng rẽ lớn hơn và sẫm màu hơn so với các đám mây ti tích (cirro-cumulus) và nhỏ hơn so với các đám mây tầng tích (strato-cumulus).
Xem Mây ti tích và Mây trung tích
Tinh thể
Tinh thể bitmut được tổng hợp nhân tạo. Tinh thể là những vật thể cấu tạo bởi các nguyên tử, ion, hoặc phân tử có ảnh hưởng nhiễu xạ chủ yếu là gián đoạn.
Xem thêm
Mây tích
Còn được gọi là Cirrocumulus.