Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Moóc (động vật)

Mục lục Moóc (động vật)

Moóc hay hải mã hoặc hải tượng.

Mục lục

  1. 33 quan hệ: Alaska, Đại Tây Dương, Động vật, Động vật có dây sống, Động vật chân màng, Bán đảo Kamchatka, Bộ Ăn thịt, Biển Beaufort, Biển Chukotka, Biển Kara, Biển Laptev, Canada, Carl Linnaeus, Chi Hải tượng, Danh pháp hai phần, Eo biển Bering, Eutheria, Greenland, Hải mã (định hướng), Hải sâm, Hải tượng, Họ Moóc, Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ, Lớp Thú, Massachusetts, Moóc, Phân bộ Dạng chó, Svalbard, Thái Bình Dương, Trai, Vịnh Anadyr, Vịnh San Francisco, Xibia.

  2. Họ Moóc
  3. Động vật có vú dưới biển

Alaska

Alaska (phát âm: Ơ-látx-cơ hay A-lát-xca) là một tiểu bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nằm tại đầu tây bắc của lục địa Bắc Mỹ.

Xem Moóc (động vật) và Alaska

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Xem Moóc (động vật) và Đại Tây Dương

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Xem Moóc (động vật) và Động vật

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Xem Moóc (động vật) và Động vật có dây sống

Động vật chân màng

Động vật chân màng hay Động vật chân vây (danh pháp khoa học: Pinnipedia, từ tiếng Latin pinna "vây" và pes, pedis "chân") là nhánh đa dạng và phân bố rộng rãi gồm các động vật ăn thịt, chân vây, sống bán thủy sinh.

Xem Moóc (động vật) và Động vật chân màng

Bán đảo Kamchatka

Bán đảo Kamchatka (phiên âm tiếng Việt: Bán đảo Cam-sát-ca; полуо́стров Камча́тка, Poluostrov Kamchatka) là một bán đảo dài khoảng 1.250 km ở miền Viễn Đông nước Nga, với diện tích khoảng 472.300 km².

Xem Moóc (động vật) và Bán đảo Kamchatka

Bộ Ăn thịt

Bộ Ăn thịt (danh pháp khoa học: Carnivora) là bộ bao gồm trên 260 loài động vật có vú.

Xem Moóc (động vật) và Bộ Ăn thịt

Biển Beaufort

Biển Beaufort (Beaufort Sea, mer de Beaufort) là một biển ven lục địa thuộc Bắc Băng Dương, nằm ở phía bắc của Các Lãnh thổ Tây Bắc, Yukon, và Alaska, phía tây quần đảo Bắc Cực thuộc Canada.

Xem Moóc (động vật) và Biển Beaufort

Biển Chukotka

Bản đồ biển Chukotka (biển Chukchi). Biển Chukotka hay biển Chukotskoye (tiếng Nga: Чукотское море) hoặc biển Chukchi là tên gọi của một biển trên thềm lục địa (biển ven bờ) trong Bắc Băng Dương.

Xem Moóc (động vật) và Biển Chukotka

Biển Kara

Biển Kara (tiếng Nga: Карское море, Karskoye more) là một phần của Bắc Băng Dương, nằm ở phía bắc Siberi.

Xem Moóc (động vật) và Biển Kara

Biển Laptev

Biển Laptev (tiếng Nga: море Лаптевых) là một biển ven bờ của Bắc Băng Dương.

Xem Moóc (động vật) và Biển Laptev

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Moóc (động vật) và Canada

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Xem Moóc (động vật) và Carl Linnaeus

Chi Hải tượng

Chi Hải tượng hay chi Voi biển (tên khoa học: Mirounga) là một chi động vật có vú trong họ Hải cẩu thật sự, bộ Ăn thịt.

Xem Moóc (động vật) và Chi Hải tượng

Danh pháp hai phần

Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).

Xem Moóc (động vật) và Danh pháp hai phần

Eo biển Bering

nh chụp từ vệ tinh của eo biển Bering Bản đồ hàng hải của eo biển Bering Eo biển Bering là eo biển phân cách châu Á và Bắc Mỹ, nằm giữa mũi Dezhnev, điểm cực đông của châu Á và mũi Prince of Wales (Hoàng tử xứ Wales), điểm cực tây của châu Mỹ.

Xem Moóc (động vật) và Eo biển Bering

Eutheria

Eutheria (từ Hy Lạp ευ-, eu- "chắc chắn/thật sự" và θηρίον, thērion "thú" tức "thú thật sự") là một trong hai nhánh của lớp thú với các thành viên còn sinh tồn đã phân nhánh trong đầu kỷ Creta hoặc có lẽ vào cuối kỷ Jura.

Xem Moóc (động vật) và Eutheria

Greenland

Grönland Greenland (tiếng Greenland: Kalaallit Nunaat, nghĩa "vùng đất của con người"; tiếng Đan Mạch: Grønland, phiên âm tiếng Đan Mạch: Grơn-len, nghĩa "Vùng đất xanh") là một quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch.

Xem Moóc (động vật) và Greenland

Hải mã (định hướng)

Hải mã trong tiếng Việt có thể là.

Xem Moóc (động vật) và Hải mã (định hướng)

Hải sâm

Hải sâm (Dưa chuột biển, chữ Hán: 海參) tên gọi dân gian là đỉa biển hay còn gọi là con rum là tên gọi chung của một nhóm động vật biển thuộc lớp Holothuroidea với thân hình dài và da có lông, có xương trong nằm ngay dưới da, sống trong lòng biển trên khắp thế giới.

Xem Moóc (động vật) và Hải sâm

Hải tượng

Hải tượng trong tiếng Việt có thể là.

Xem Moóc (động vật) và Hải tượng

Họ Moóc

Họ Moóc hay họ Hải mã (danh pháp khoa học: Odobenidae) là một họ trong siêu họ (hoặc nhóm không phân hạng) gọi chung là động vật chân vây (Pinnipedia) của bộ Ăn thịt (Carnivora).

Xem Moóc (động vật) và Họ Moóc

Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ

Hiệp hội địa lý Quốc gia hay Hội Địa dư Quốc gia Hoa Kỳ (tên tiếng Anh: National Geographic Society, viết tắt NGS) là một hiệp hội tư nhân, được thành lập ngày 27 tháng 1 năm 1888, bởi 33 thành viên với mong muốn "thành lập một hiệp hội nhằm nâng cao và phổ biến kiến thức địa lý".

Xem Moóc (động vật) và Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Xem Moóc (động vật) và Lớp Thú

Massachusetts

Massachusetts, tên chính thức: Thịnh vượng chung Massachusetts, là tiểu bang đông dân nhất của khu vực New England thuộc vùng Đông Bắc Hoa Kỳ.

Xem Moóc (động vật) và Massachusetts

Moóc

Moóc hay moọc trong tiếng Việt có thể là.

Xem Moóc (động vật) và Moóc

Phân bộ Dạng chó

Phân bộ Dạng chó (danh pháp khoa học: Caniformia hay Canoidea (động vật ăn thịt dạng chó) là một phân bộ trong bộ Ăn thịt (Carnivora). Chúng nói chung có mõm dài và các vuốt không thể co lại (ngược lại với các động vật ăn thịt dạng mèo của nhánh Feliformia).

Xem Moóc (động vật) và Phân bộ Dạng chó

Svalbard

Svalbard là một quần đảo tại vùng Bắc Cực, là phần cực bắc của Na Uy.

Xem Moóc (động vật) và Svalbard

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Moóc (động vật) và Thái Bình Dương

Trai

Trai trong tiếng Việt có thể chỉ.

Xem Moóc (động vật) và Trai

Vịnh Anadyr

Bản đồ Vịnh Anadyr (nguồn: NOAA) Vịnh Anadyr (tiếng Nga: Анадырский залив) là một vịnh ở cực đông bắc của vùng Siberi, Nga.

Xem Moóc (động vật) và Vịnh Anadyr

Vịnh San Francisco

Vị trí vịnh San Francisco, vịnh San Pablo và Cầu Cổng Vàng Vịnh San Francisco là một vùng cửa sông nông tại tiểu bang California, Hoa Kỳ.

Xem Moóc (động vật) và Vịnh San Francisco

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Xem Moóc (động vật) và Xibia

Xem thêm

Họ Moóc

Động vật có vú dưới biển

Còn được gọi là Odobenus.