Mục lục
10 quan hệ: Các định luật của Newton về chuyển động, Gia tốc, Hệ quy chiếu, Hệ quy chiếu quay, Hiệu ứng Coriolis, Khối lượng, Lực Euler, Lực ly tâm, Tần số góc, Vật lý học.
- Cơ học cổ điển
- Lực
Các định luật của Newton về chuyển động
Định luật 1 và 2 Newton trong bản gốc tiếng Latinh, năm 1687. Các định luật của Newton về chuyển động (gọi tắt là các định luật Newton) là tập hợp ba định luật cơ học phát biểu bởi nhà bác học người Anh Isaac Newton, đặt nền tảng cho cơ học cổ điển (còn gọi là cơ học Newton).
Xem Lực quán tính và Các định luật của Newton về chuyển động
Gia tốc
Biến đổi vận tốc của một vật được ném đi dưới gia tốc trọng trường Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.
Hệ quy chiếu
Trong cơ học, hệ quy chiếu là một hệ tọa độ, dựa vào đó vị trí của mọi điểm trên các vật thể và vị trí của các vật thể khác được xác định, đồng thời có một đồng hồ đo thời gian để xác định thời điểm của các sự kiện.
Xem Lực quán tính và Hệ quy chiếu
Hệ quy chiếu quay
Hệ quy chiếu quay là một hệ quy chiếu phi quán tính quay so với một hệ quy chiếu quán tính.
Xem Lực quán tính và Hệ quy chiếu quay
Hiệu ứng Coriolis
hệ quy chiếu quán tính, từ tâm đĩa ra mép, sẽ được quan sát thấy như chuyển động cong trong hệ quy chiếu gắn với đĩa đang quay. Gaspard-Gustave de Coriolis Hiệu ứng Coriolis là hiệu ứng xảy ra trong các hệ qui chiếu quay so với các hệ quy chiếu quán tính, được đặt theo tên của Gaspard-Gustave de Coriolis-nhà toán học, vật lý học người Pháp đã mô tả nó năm 1835 thông qua lý thuyết thủy triều của Pierre-Simon Laplace.
Xem Lực quán tính và Hiệu ứng Coriolis
Khối lượng
Khối lượng đồng thời là một tính chất vật lí của một khối vật chất và thước đo quán tính của vật đối với gia tốc khi bị một hợp lực tác dụng vào.
Xem Lực quán tính và Khối lượng
Lực Euler
Trong cơ học cổ điển, gia tốc Euler (đặt tên theo Leonhard Euler), cũng có thể biết đến như là gia tốc phương vị hay gia tốc ngang, là một loại gia tốc xuất hiện khi một hệ quy chiếu quay không đều được sử dụng để khảo sát chuyển động và có sự biến đổi vận tốc góc của trục hệ quy chiếu.
Xem Lực quán tính và Lực Euler
Lực ly tâm
Lực ly tâm là một lực quán tính xuất hiện trên mọi vật nằm yên trong hệ quy chiếu quay so với một hệ quy chiếu quán tính.
Xem Lực quán tính và Lực ly tâm
Tần số góc
Tần số góc có thể hiểu như tốc độ quay. Trong vật lý, tần số góc (hay tốc độ góc; ký hiệu là Ω hay ω) là tốc độ quay.
Xem Lực quán tính và Tần số góc
Vật lý học
UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...
Xem Lực quán tính và Vật lý học
Xem thêm
Cơ học cổ điển
- Áp lực
- Các định luật về chuyển động của Newton
- Chuyển động học
- Chuyển động thẳng
- Chuyển động tròn
- Cơ học Hamilton
- Cơ học cổ điển
- Cơ học môi trường liên tục
- Cơ học thiên thể
- Dao động điều hòa đơn giản
- Hiệu ứng Coriolis
- Hệ quy chiếu quán tính
- Hệ quy chiếu quay
- Khối tâm
- Lực
- Lực quán tính
- Ma sát
- Ma sát lăn
- Nguyên lý tác dụng tối thiểu
- Nguyên lý tương đối Galileo
- Phương trình chuyển động
- Quán tính
- Quay
- Sơ đồ động
- Thuyết động học chất khí
- Vòng tròn Mohr
- Xung lượng
Lực
- Áp lực
- Công (vật lý học)
- Công suất
- Hiệu ứng Coriolis
- Lực
- Lực bảo toàn
- Lực hướng tâm
- Lực ly tâm
- Lực pháp tuyến
- Lực quán tính
- Lực thủy triều
- Lực tĩnh điện
- Lực đẩy Archimedes
- Mô men lực
- Ma sát
- Trọng lượng biểu kiến
Còn được gọi là Giả lực, Lực giả, Lực ảo.