Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Lực lượng Phòng không Xô viết

Mục lục Lực lượng Phòng không Xô viết

Voyska PVO (tiếng Nga: Войска ПВО, hoặc PVO Strany từ năm 1981) là quân chủng phòng không của quân đội Liên Xô.

Mục lục

  1. 58 quan hệ: Beriev A-50, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chuyến bay 007 của Korean Air Lines, Hàn Quốc, Hòa bình, Hồng Quân, Hoa Kỳ, Không quân, Không quân Nga, Không quân Xô viết, Lực lượng vũ trang Liên Xô, Leonid Aleksandrovich Govorov, Liên Xô, Mathias Rust, Máy bay ném bom, Máy bay tiêm kích đánh chặn, Mikoyan MiG-31, Mikoyan-Gurevich MiG-23, Mikoyan-Gurevich MiG-25, Moskva, Murmansk, Nga, Phương diện quân, Quân đoàn, Quân khu, Ra đa, Riga, S-125 Neva/Pechora, S-200 Angara/Vega/Dubna, S-25 Berkut, S-75 Dvina, Sukhoi Su-15, Sukhoi Su-27, Sư đoàn, Tallinn, Tây Đức, Tên lửa đất đối không, Tập đoàn quân, Tổ hợp tên lửa S-300, Tổ hợp tên lửa S-400, Tiếng Nga, Tupolev Tu-126, Tupolev Tu-128, Yakovlev Yak-28, 1 tháng 4, 1 tháng 5, 1 tháng 9, 10 tháng 4, 1932, ... Mở rộng chỉ mục (8 hơn) »

  2. Không quân bị giải tán
  3. Quân đội Liên Xô
  4. Đơn vị quân sự thành lập năm 1948

Beriev A-50

Beriev A-50 (tiếng Nga: Шмель (Shmel, "ong nghệ") (tên hiệu NATO: Mainstay) là một chiếc máy bay cảnh báo sớm trên không (AEW) Nga dựa trên chiếc máy bay vận tải Ilyushin Il-76. Được phát triển để thay thế chiếc Tu-126 Moss (một biến thể của máy bay ném bom Tu-95), chiếc Mainstay cất cánh lần đầu năm 1980.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Beriev A-50

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chuyến bay 007 của Korean Air Lines

Chuyến bay số 007 của Korean Air Lines (còn gọi là KAL 007 và KE007) là một chuyến bay của Korean Airlines (Hàn Quốc) bị bắn hạ bởi Máy bay đánh chặn Su-15 gần đảo Moneron, phía tây đảo Sakhalin, thuộc Biển Nhật Bản vào thứ 5, ngày 1 tháng 9 năm 1983.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Chuyến bay 007 của Korean Air Lines

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Hàn Quốc

Hòa bình

Chim bồ câu trắng được coi như là một biểu tượng cho hòa bình. Hòa bình là trạng thái xã hội không có chiến tranh, không dùng vũ lực để giải quyết các tranh chấp trong quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, các nhóm chính trị xã hội.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Hòa bình

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Hồng Quân

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Hoa Kỳ

Không quân

Các máy bay F-16A, F-15C, F-15E của Không quân Hoa Kỳ trong chiến dịch Bão táp sa mạc Không quân là một thành phần biên chế của quân đội là lực lượng giữ vai trò quan trọng, được tổ chức để tác chiến trên không; có hỏa lực mạnh, tầm hoạt động xa và là phần cơ động nhất của quân đội.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Không quân

Không quân Nga

Không quân Liên bang Nga (tiếng Nga: Военно-воздушные cилы России, chuyển tự: Voyenno-vozdushnye sily Rossii) là lực lượng Phòng không - Không quân cấp quân chủng của Nga.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Không quân Nga

Không quân Xô viết

Không quân Xô viết, cũng còn được biết đến dưới tên gọi tắt là VVS, chuyển tự từ tiếng Nga là: ВВС, Военно-воздушные силы (Voenno-Vozdushnye Sily), đây là tên gọi chỉ định của quân chủng không quân trong Liên bang Xô viết trước đây.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Không quân Xô viết

Lực lượng vũ trang Liên Xô

Lực lượng vũ trang Liên Xô, còn gọi là Lực lượng vũ trang Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết và Lực lượng vũ trang Liên bang Xô viết (tiếng Nga: Вооружённые Силы Союза Советских Социалистических Республик, Вооружённые Силы Советского Союза) là lực lượng vũ trang của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga (1917—1922) và Liên bang Xô viết (1922—1991), khởi đầu từ Nội chiến Nga đến khi giải thể vào tháng 12 năm 1991.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Lực lượng vũ trang Liên Xô

Leonid Aleksandrovich Govorov

Leonid Aleksandrovich Govorov (tiếng Nga: Леонид Александрович Говоров) (22 tháng 2 năm 1897 – 19 tháng 3 năm 1955) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Thế chiến thứ hai, Nguyên soái Liên Xô từ năm 1944.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Leonid Aleksandrovich Govorov

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Liên Xô

Mathias Rust

Chiếc Cessna 172 Skyhawk II "D-ECJB" mà Mathias Rust đã lái trong Bảo tàng Kỹ thuật Đức ở Berlin (Deutsches Technikmuseum Berlin). Mathias Rust (sinh ngày 01/06/1968 tại Wedel) là một phi công nghiệp dư người Đức, nổi tiếng khi ông ở tuối 18 Holger Wetzel: In: Thüringer Allgemeine, 27/05/2012.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Mathias Rust

Máy bay ném bom

Máy bay ném bom chiến lược B-1 Lancer-Mỹ Máy bay ném bom (tên Hán Việt là oanh tạc cơ) là loại máy bay dùng cho mục đích quân sự được sử dụng để tấn công các mục tiêu trên mặt đất, chủ yếu bằng thả bom.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Máy bay ném bom

Máy bay tiêm kích đánh chặn

Panavia Tornado Máy bay tiêm kích đánh chặn (hoặc đơn giản hơn là máy bay đánh chặn) là một loại máy bay chiến đấu được thiết kế chuyên dụng cho việc ngăn chặn và tiêu diệt máy bay địch, nhất là máy bay ném bom, thường các máy bay đánh chặn có tốc độ rất lớn.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Máy bay tiêm kích đánh chặn

Mikoyan MiG-31

Mikoyan MiG-31 (tiếng Nga: МиГ-31) (tên ký hiệu của NATO: "Foxhound") (chó săn chồn) là một máy bay tiêm kích đánh chặn siêu âm được phát triển để thay thế cho MiG-25 'Foxbat'.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Mikoyan MiG-31

Mikoyan-Gurevich MiG-23

Mikoyan-Gurevich MiG-23 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-23; tên ký hiệu của NATO: "Flogger") là một loại máy bay tiêm kích cánh cụp cánh xòe, được thiết kế bởi phòng thiết kế Mikoyan-Gurevich của Liên Xô, và được coi là máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ ba cùng với MiG-25 "Foxbat".

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Mikoyan-Gurevich MiG-23

Mikoyan-Gurevich MiG-25

Mikoyan-Gurevich MiG-25 (tiếng Nga: МиГ-25) (tên ký hiệu của NATO: "Foxbat") là một máy bay tiêm kích đánh chặn, trinh sát và ném bom siêu thanh, được thiết kế bởi Phòng thiết kế Mikoyan-Gurevich của Liên Xô.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Mikoyan-Gurevich MiG-25

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Moskva

Murmansk

Central Murmansk A monument to the sailors who died in the time of peace. Murmansk là một thành phố ở tây bắc Nga, là thành phố lớn nhất thế giới nằm trên vòng Bắc Cực.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Murmansk

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Nga

Phương diện quân

Phương diện quân (tiếng Nga: Военный фронт, chữ Hán: 方面軍) là tổ chức quân sự binh chủng hợp thành cấp chiến dịch chiến lược cao nhất của Quân đội Đế quốc Nga, Quân đội Liên Xô (trước đây), đồng thời cũng là một biên chế trong quân đội Đế quốc Nhật Bản (trong Chiến tranh thế giới thứ hai).

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Phương diện quân

Quân đoàn

Quân đoàn (tiếng Anh: Corps) là một đơn vị có quy mô lớn trong quân đội trên cấp sư đoàn và dưới cấp tập đoàn quân, một đơn vị của lục quân bao gồm các đơn vị binh chủng hợp thành (như pháo binh, bộ binh, tăng - thiết giáp,...) hoặc là một bộ phận, một nhánh của quân đội (như Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ hay còn gọi là Quân đoàn Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, hay Thủy quân lục chiến Hoàng gia Anh).

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Quân đoàn

Quân khu

Quân khu là một tổ chức trong quân đội có trách nhiệm bảo vệ một lãnh thổ nhất định trong một quốc gia.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Quân khu

Ra đa

Anten ra đa khoảng cách lớn (đường kính khoảng 40 m (130 ft) quay trên một đường nhất định để quan sát các hoạt động gần đường chân trời. Radar máy bay Ra đa (phiên âm từ tiếng Pháp: radar) là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Radio Detection and Ranging (dò tìm và định vị bằng sóng vô tuyến) hay của Radio Angle Detection and Ranging (dò tìm và định vị góc bằng sóng vô tuyến) trong tiếng Anh.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Ra đa

Riga

Riga (tiếng Latvia: Rīga) là thủ đô của Latvia và là thành phố lớn nhất trong số tất cả các nước vùng Baltic.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Riga

S-125 Neva/Pechora

Isayev S-125 Neva/Pechora (hay SAM-3, С-125 "Нева"/"Печора", tên ký hiệu NATO SA-3 Goa)là hệ thống tên lửa đất đối không của Liên Xô, được thiết kế bởi Isayve OKB nhằm bổ sung cho tên lửa S-25 và S-75.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và S-125 Neva/Pechora

S-200 Angara/Vega/Dubna

NPO Almaz S-200 Angara/Vega/Dubna (tiếng Nga Ангара\Вега\Дубна), tên ký hiệu NATO SA-5 Gammon, là một hệ thống tên lửa đất đối không (SAM) có tầm xa, trần bắn từ trung bình đến cao, được thiết kế nhằm bảo vệ các mục tiêu lớn khỏi các máy bay ném bom hoặc các máy bay chiến lược khác của phương Tây (chẳng hạn như SR-71 "Blackbird").

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và S-200 Angara/Vega/Dubna

S-25 Berkut

S-25 Berkut (С-25 «Беркут»; "Berkut" nghĩa là đại bàng vàng) là một tổ hợp tên lửa đất đối không chiến lược đầu tiên của Liên Xô.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và S-25 Berkut

S-75 Dvina

Lavochkin OKB S-75 (tiếng Nga: С-75; tên ký hiệu NATO SA-2 Guideline) là một tổ hợp tên lửa đất đối không (SAM) tầm cao được điều khiển bằng hệ thống radar ba tác dụng do Liên Xô chế tạo.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và S-75 Dvina

Sukhoi Su-15

Sukhoi Su-15 (tên ký hiệu của NATO Flagon) là một máy bay đánh chặn 2 động cơ được phát triển bởi phòng thiết kế Sukhoi tại Liên Xô trong những năm 1960 để thay thế cho Sukhoi Su-11.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Sukhoi Su-15

Sukhoi Su-27

Sukhoi Su-27 (Су-27 trong Bảng chữ cái Kirin) (tên ký hiệu của NATO 'Flanker' - kẻ tấn công sườn) là một máy bay tiêm kích phản lực Xô Viết độc đáo được thiết kế bởi Phòng thiết kế Sukhoi (SDB) và được sản xuất năm 1977.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Sukhoi Su-27

Sư đoàn

Sư đoàn (tiếng Anh:division) là một đơn vị có quy mô tương đối lớn trong quân đội, nhỏ hơn quân đoàn, lớn hơn trung đoàn thường có khoảng mười ngàn đến hai mươi ngàn lính.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Sư đoàn

Tallinn

Tallinn (hay,; phiên âm tiếng Việt: Ta-lin, Hán Việt: Tháp Lâm) là thủ đô đồng thời là thành phố lớn nhất của Estonia.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Tallinn

Tây Đức

Tây Đức (Westdeutschland) là tên thường dùng để chỉ Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland) trong thời kỳ từ khi được thành lập vào tháng 5 năm 1949 đến khi Tái Thống nhất nước Đức vào ngày 3 tháng 10 năm 1990.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Tây Đức

Tên lửa đất đối không

Bendix Rim-8 Talos - Một loại tên lửa đất đối không của Hải quân Hoa Kỳ Tên lửa đất đối không (tiếng Anh: surface-to-air missile hay SAM) là một loại đạn tự hành được thiết kế có thể phóng lên từ mặt đất để tiêu diệt các loại máy bay, hay bất cứ vật thể bay nào.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Tên lửa đất đối không

Tập đoàn quân

Tập đoàn quân là thuật ngữ chỉ một đại đơn vị cấp chiến dịch – chiến lược trong tổ chức quân đội chính quy tại một số nước có quân đội rất lớn như Liên Xô, Đức Quốc xã, Anh, Mỹ..., hợp thành từ các quân đoàn hoặc các nhóm sư đoàn hỗn hợp, được sử dụng chủ yếu trong hai cuộc thế chiến.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Tập đoàn quân

Tổ hợp tên lửa S-300

S-300 là một loạt các hệ thống tên lửa đất-đối-không tầm xa Nga do Tổng công ty khoa học công nghiệp Almaz sản xuất dựa trên phiên bản S-300P đầu tiên.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Tổ hợp tên lửa S-300

Tổ hợp tên lửa S-400

S-400 Triumf (C-400 «Триумф», tên mã định danh của NATO: SA-21 Growler) là hệ thống tên lửa phòng không di động chiến lược tầm cao chống khí cụ bay do phòng thiết kế tên lửa NPO Almaz thiết kế.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Tổ hợp tên lửa S-400

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Tiếng Nga

Tupolev Tu-126

Tupolev Tu-126 (Tên mã NATO: Moss) là một loại máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm trên không được phát triển từ máy bay chở khách Tupolev Tu-114, do phòng thiết kế Tupolev thực hiện.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Tupolev Tu-126

Tupolev Tu-128

Tupolev Tu-28 (Tên hiệu NATO 'Fiddler') được Liên bang Xô viết phát triển trong thập niên 1960 với vai trò máy bay đánh chặn tầm xa.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Tupolev Tu-128

Yakovlev Yak-28

Yakovlev Yak-28 là một loại máy bay chiến đấu cánh cụp, trang bị động cơ phản lực được Liên Xô sử dụng trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và Yakovlev Yak-28

1 tháng 4

Ngày 1 tháng 4 là ngày thứ 91 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 92 trong mỗi năm nhuận).

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và 1 tháng 4

1 tháng 5

Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ 121 (122 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và 1 tháng 5

1 tháng 9

Ngày 1 tháng 9 là ngày thứ 244 (245 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và 1 tháng 9

10 tháng 4

Ngày 10 tháng 4 là ngày thứ 100 trong mỗi năm thường (ngày thứ 101 trong mỗi năm nhuận).

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và 10 tháng 4

1932

1932 (số La Mã: MCMXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và 1932

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và 1954

1960

1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và 1960

1981

Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và 1981

1983

Theo lịch Gregory, năm 1983 (số La Mã: MCMLXXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và 1983

1987

Theo lịch Gregory, năm 1987 (số La Mã: MCMLXXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và 1987

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và 1990

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và 1993

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Xem Lực lượng Phòng không Xô viết và 1998

Xem thêm

Không quân bị giải tán

Quân đội Liên Xô

Đơn vị quân sự thành lập năm 1948

Còn được gọi là Lực lượng Phòng không Liên Xô, Lực lượng phòng không Soviet, PVO Strany, Phòng không Liên Xô, Phòng không Soviet, Phòng không Xô viết, Quân chủng Phòng không Xô Viết, Quân chủng phòng không Liên Xô, Voyska PVO.

, 1954, 1960, 1981, 1983, 1987, 1990, 1993, 1998.