Mục lục
35 quan hệ: Acanthostega, Actinistia, Động vật, Động vật bốn chân, Động vật có dây sống, Động vật có quai hàm, Động vật có xương sống, Động vật dạng bốn chân, Động vật lưỡng cư, Bộ Cá vây tay, Cá, Cá da phiến, Cá phổi, Cửa sông, Danh pháp, Eusthenopteron, Ichthyostega, Kỷ Devon, Kỷ Silur, Kỷ Than đá, Kỷ Trias, Lớp Cá mập gai, Lớp Cá vây tia, Liên đại Hiển sinh, Liên lớp Cá xương, Men răng, Nước lợ, Nước ngọt, Onychodontida, Osteolepiformes, Porolepiformes, Rhizodontida, Thế Toàn Tân, Tiếng Hy Lạp, Tiktaalik.
Acanthostega
Acanthostega (có nghĩa là "mái gai") là một chi động vật bốn chân cơ sở, một trong những loài động vật có xương sống có chi dễ dàng phân biệt được.
Xem Lớp Cá vây thùy và Acanthostega
Actinistia
Actinistia là một phân lớp chủ yếu chứa các loài cá vây thùy đã tuyệt chủng.
Xem Lớp Cá vây thùy và Actinistia
Động vật
Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.
Xem Lớp Cá vây thùy và Động vật
Động vật bốn chân
Động vật bốn chân (danh pháp: Tetrapoda) là một siêu lớp động vật trong cận ngành động vật có quai hàm, phân ngành động vật có xương sống có bốn chân (chi).
Xem Lớp Cá vây thùy và Động vật bốn chân
Động vật có dây sống
Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.
Xem Lớp Cá vây thùy và Động vật có dây sống
Động vật có quai hàm
Động vật có quai hàm (danh pháp khoa học: Gnathostomata) là một nhóm động vật có xương sống với quai hàm.
Xem Lớp Cá vây thùy và Động vật có quai hàm
Động vật có xương sống
Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.
Xem Lớp Cá vây thùy và Động vật có xương sống
Động vật dạng bốn chân
Động vật dạng bốn chân (danh pháp khoa học: Tetrapodomorpha) là một nhánh trong động vật có xương sống, bao gồm một phần của lớp cá vây thùy với các đặc trưng của động vật bốn chân.
Xem Lớp Cá vây thùy và Động vật dạng bốn chân
Động vật lưỡng cư
Động vật lưỡng cư (danh pháp khoa học: Amphibia) là một lớp động vật có xương sống máu lạnh.
Xem Lớp Cá vây thùy và Động vật lưỡng cư
Bộ Cá vây tay
Bộ Cá vây tay (danh pháp khoa học: Coelacanthiformes, nghĩa là 'gai rỗng' trong tiếng Hy Lạp cổ với coelia (κοιλιά) nghĩa là rỗng và acathos (άκανθος) nghĩa là gai) là tên gọi phổ biến trong tiếng Việt của một bộ cá bao gồm các loài cá có quai hàm cổ nhất còn sống đến ngày nay đã được biết đến.
Xem Lớp Cá vây thùy và Bộ Cá vây tay
Cá
Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.
Cá da phiến
Cá da phiến (Placodermi) là một lớp cá có giáp tiền sử, chỉ được biết đến từ các hóa thạch, đã từng sinh sống trong thời gian Hậu Silur tới cuối kỷ Devon.
Xem Lớp Cá vây thùy và Cá da phiến
Cá phổi
Cá phổi là các loài cá thuộc về phân thứ lớp có danh pháp khoa học Dipnoi.
Xem Lớp Cá vây thùy và Cá phổi
Cửa sông
Minh họa cửa sông Cửa sông là nơi dòng sông chảy ra và đổ vào biển hoặc hồ lớn.
Xem Lớp Cá vây thùy và Cửa sông
Danh pháp
Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.
Xem Lớp Cá vây thùy và Danh pháp
Eusthenopteron
Eusthenopteron là một chi cá vây thùy tuyệt chủng mang tính biểu tượng từ các mối quan hệ gần của nó với động vật bốn chân.
Xem Lớp Cá vây thùy và Eusthenopteron
Ichthyostega
Ichthyostega là chi một tetrapod trong những nhóm Devonian lưỡng cư nguyên thủy đầu tiên có 2 lỗ mũi và phổi hoạt động hiệu qu.
Xem Lớp Cá vây thùy và Ichthyostega
Kỷ Devon
Kỷ Devon (kỷ Đề-vôn) là một kỷ địa chất trong đại Cổ Sinh.
Xem Lớp Cá vây thùy và Kỷ Devon
Kỷ Silur
Kỷ Silur hay phiên âm thành kỷ Xi-lua là một kỷ chính trong niên đại địa chất kéo dài từ khi kết thúc kỷ Ordovic, vào khoảng 443,7 ± 1,5 triệu (Ma) năm trước, tới khi bắt đầu kỷ Devon vào khoảng 416,0 ± 2,8 Ma (theo ICS, 2004).
Xem Lớp Cá vây thùy và Kỷ Silur
Kỷ Than đá
Kỷ Than Đá, kỷ Thạch Thán hay Kỷ Cacbon (Carboniferous) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Devon, vào khoảng 359,2 ± 2,5 triệu năm trước (Ma) tới khi bắt đầu kỷ Permi vào khoảng 299,0 ± 0,8 triệu năm trước (theo ICS, 2004).
Xem Lớp Cá vây thùy và Kỷ Than đá
Kỷ Trias
Sa thạch từ kỷ Tam Điệp. Kỷ Trias hay kỷ Tam Điệp là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 200 đến 251 triệu năm trước.
Xem Lớp Cá vây thùy và Kỷ Trias
Lớp Cá mập gai
Lớp Cá mập gai (danh pháp khoa học: Acanthodii) là một lớp cá đã tuyệt chủng.
Xem Lớp Cá vây thùy và Lớp Cá mập gai
Lớp Cá vây tia
Lớp Cá vây tia (danh pháp khoa học: Actinopterygii) là một lớp chứa các loài cá xương có vây tia.
Xem Lớp Cá vây thùy và Lớp Cá vây tia
Liên đại Hiển sinh
tráiSự biến đổi của nồng độ điôxít cacbon trong không khí.Liên đại Hiển Sinh (Phanerozoic hay đôi khi là Phanaerozoic) là một thời kỳ trong niên đại địa chất mà trong đó sự sống động vật phong phú đã tồn tại.
Xem Lớp Cá vây thùy và Liên đại Hiển sinh
Liên lớp Cá xương
Siêu lớp Cá xương (danh pháp khoa học: Osteichthyes) là một siêu lớp trong phân loại học cho các loài cá, bao gồm cá vây tia (Actinopterygii) và cá vây thùy (Sarcopterygii) khi nhóm cá vây thùy không gộp cả Tetrapoda.
Xem Lớp Cá vây thùy và Liên lớp Cá xương
Men răng
Men răng, cùng với ngà răng, cementum, và tủy răng là một trong bốn mô lớn tạo nên răng ở động vật có xương sống.
Xem Lớp Cá vây thùy và Men răng
Nước lợ
Nước lợ là loại nước có độ mặn cao hơn độ mặn của nước ngọt, nhưng không cao bằng nước mặn.
Xem Lớp Cá vây thùy và Nước lợ
Nước ngọt
Nước ngọt hay nước nhạt là loại nước chứa một lượng tối thiểu các muối hòa tan, đặc biệt là natri clorua (thường có nồng độ các loại muối hay còn gọi là độ mặn trong khoảng 0,01 - 0,5 ppt hoặc tới 1 ppt), vì thế nó được phân biệt tương đối rõ ràng với nước lợ hay các loại nước mặn và nước muối.
Xem Lớp Cá vây thùy và Nước ngọt
Onychodontida
Onychodontida (đồng nghĩa: Onychodontiformes, Struniiformes) là một nhóm cá vây thùy tiền s. Bộ này là một nhóm nhỏ cá vây thùy (Sarcopterygii) đã từng sinh sống trong khoảng thời gian từ Hậu Silur tới Hậu Devon.
Xem Lớp Cá vây thùy và Onychodontida
Osteolepiformes
Osteolepiformes là một nhóm cá vây thùy tiền sử xuất hiện lần đầu tiên vào kỷ Devon.
Xem Lớp Cá vây thùy và Osteolepiformes
Porolepiformes
Porolepiformes là tên gọi khoa học của một bộ cá vây thùy tiền sử, đã từng sinh sống trong kỷ Devon, khoảng 416 tới 359 triệu năm trước.
Xem Lớp Cá vây thùy và Porolepiformes
Rhizodontida
Rhizodontida (nghĩa là răng rễ) là một bộ cá vây thùy dạng bốn chân sống vào thời kỳ tầng Givet đến thế Pennsylvania tại nhiều nơi trên thế giới - loài cổ nhất được biết tới xuất hiện cách nay khoảng 377 triệu năm (Mya), loài cuối cùng khoảng 310 Mya.
Xem Lớp Cá vây thùy và Rhizodontida
Thế Toàn Tân
Thế Holocen (còn gọi là thế Toàn Tân) là một thế địa chất bắt đầu khi kết thúc thế Pleistocen, vào khoảng 11.700 năm trướcWalker M., Johnsen S., Rasmussen S. O., Popp T., Steffensen J.-P., Gibbard P., Hoek W., Lowe J., Andrews J., Bjo¨ rck S., Cwynar L.
Xem Lớp Cá vây thùy và Thế Toàn Tân
Tiếng Hy Lạp
Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.
Xem Lớp Cá vây thùy và Tiếng Hy Lạp
Tiktaalik
Tiktaalik là một chi cá vây thùy tuyệt chủng sống vào cuối kỷ Devon, khoảng 360 Mya (triệu năm trước), với nhiều đặc điểm giống tetrapoda (động vật bốn chân).
Xem Lớp Cá vây thùy và Tiktaalik
Còn được gọi là Cá vây thùy, Sarcopterygii.