Mục lục
36 quan hệ: An Nam chí lược, Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký toàn thư, Đặng Ma La, Đinh Mùi, Bảng nhãn, Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam), Chữ Hán, Danh sách Trạng nguyên Việt Nam, Lê Tắc, Lý Chiêu Hoàng, Ngô Sĩ Liên, Nguyễn Hiền, Nhà Trần, Nhâm Tuất, Tam khôi, Tự Đức, Thanh Hóa, Thám hoa, Thế kỷ, Thiệu Hóa, Thiệu Trung, Thượng tướng, Trần Quang Khải, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Trọng Kim, Triệu Vũ Vương, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Việt Nam, Việt Nam sử lược, 1230, 1272, 1322, 1867, 9 tháng 4.
- Mất năm 1322
- Nhà sử học Việt Nam
- Nhà văn Việt Nam
- Nhà văn Việt Nam thời Trần
- Quan lại nhà Trần
- Sinh năm 1230
An Nam chí lược
An Nam chí lược, là một bộ sách sử viết bằng văn xuôi chữ Hán do Lê Tắc (? - ?) biên soạn khi sống lưu vong tại Trung Quốc ở khoảng nửa đầu thế kỷ 14.
Xem Lê Văn Hưu và An Nam chí lược
Đại Việt sử ký
Đại Việt sử ký (chữ Hán: 大越史記) là bộ quốc sử đầu tiên của nước Việt Nam do Lê Văn Hưu đời Trần soạn ra, gồm 30 quyển, chép lịch sử Việt Nam từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng.
Xem Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký
Đại Việt sử ký toàn thư
Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.
Xem Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký toàn thư
Đặng Ma La
Đặng Ma La (chữ Hán: 鄧麻羅, 1234-1285) được cho là vị thám hoa đầu tiên của Đại Việt (tức Việt Nam thời nhà Trần).
Đinh Mùi
Đinh Mùi (chữ Hán: 丁未) là kết hợp thứ 44 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Bảng nhãn
Bảng nhãn (tiếng Hoa 榜眼) là một danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống giáo dục Trung Quốc và Việt Nam thời phong kiến.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)
Bộ Giáo dục và Đào tạo là cơ quan của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm, giáo dục đại học và các cơ sở giáo dục khác về: Mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; quy chế thi, tuyển sinh và văn bằng, chứng chỉ; phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; cơ sở vật chất và thiết bị trường học; bảo đảm chất lượng, kiểm định chất lượng giáo dục; quản lý nhà nước các dịch vụ sự nghiệp công thuộc phạm vi quản lý nhà nước của b.
Xem Lê Văn Hưu và Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元) là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa đình thời phong kiến ở Việt Nam của các triều nhà Lý, Trần, Lê, và Mạc, kể từ khi có danh hiệu Tam khôi dành cho 3 vị trí đầu tiên.
Xem Lê Văn Hưu và Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
Lê Tắc
Lê Tắc, Lê Trắc (? - ?, chữ Hán: 黎崱), hay Lê Trực, trước là họ Nguyễn sau đổi thành họ Lê, tự là Cảnh Cao (景高), hiệu là Đông Sơn (東山); người thuộc Ái châu, là một vị quan, sử gia người Việt sống ở thời triều vua Trần Thái Tông.
Lý Chiêu Hoàng
Lý Chiêu Hoàng (chữ Hán: 李昭皇; Tháng 9, 1218 - Tháng 3, 1278), còn gọi là Lý Phế hậu (李廢后) hay Chiêu Thánh hoàng hậu (昭聖皇后), vị Hoàng đế thứ 9 và cuối cùng của triều đại nhà Lý từ năm 1224 đến năm 1225.
Xem Lê Văn Hưu và Lý Chiêu Hoàng
Ngô Sĩ Liên
Ngô Sĩ Liên (chữ Hán: 吳士連) (khoảng đầu thế kỷ 15 - ?) là một nhà sử học thời Lê sơ, sống vào thế kỷ 15.
Nguyễn Hiền
Nguyễn Hiền (chữ Hán: 阮賢, 1234 - 1256) đỗ trạng nguyên khi 13 tuổi.
Nhà Trần
Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.
Nhâm Tuất
Nhâm Tuất (chữ Hán: 壬戌) là kết hợp thứ 59 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Tam khôi
Tam khôi() là ba danh hiệu cao nhất của học vị Tiến sĩ (còn gọi là tiến sĩ đệ nhất giáp hay tiến sĩ cập đệ) được xác định tại kỳ thi đình, bao gồm trạng nguyên, bảng nhãn và thám hoa.
Tự Đức
Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.
Thanh Hóa
Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.
Thám hoa
Thám hoa (tiếng Hoa:探花) là một loại danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống khoa bảng Nho học thời phong kiến ở các quốc gia Đông Á. Ở Việt Nam, danh hiệu này được xác định trong kỳ thi bậc nhất của thi Đình, còn gọi là Đệ nhất giáp tiến sĩ xuất thân, đệ tam danh.
Thế kỷ
Thế kỷ là cách gọi một đơn vị thời gian bằng 100 năm.
Thiệu Hóa
Thiệu Hóa là một huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.
Thiệu Trung
Thiệu Trung là một xã thuộc huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam, một vùng đất văn vật của xứ Thanh, quê hương nhà sử học Lê Văn Hưu.
Thượng tướng
Thượng tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong các lực lượng vũ trang của Nga, Thụy Điển, Hungary, Ai Cập, Trung Quốc, Đài Loan, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Việt Nam.
Xem Lê Văn Hưu và Thượng tướng
Trần Quang Khải
Trần Quang Khải (chữ Hán: 陳光啓; tháng 10 âm lịch năm 1241 – 26 tháng 7 dương lịch năm 1294), hay Chiêu Minh Đại vương (昭明大王), là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.
Xem Lê Văn Hưu và Trần Quang Khải
Trần Thái Tông
Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.
Xem Lê Văn Hưu và Trần Thái Tông
Trần Thánh Tông
Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.
Xem Lê Văn Hưu và Trần Thánh Tông
Trần Trọng Kim
Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).
Xem Lê Văn Hưu và Trần Trọng Kim
Triệu Vũ Vương
Triệu Vũ đế (chữ Hán: 趙武帝, 257 TCN - 137 TCN), húy Triệu Đà (chữ Hán: 趙佗), tự Bá Uy (chữ Hán: 伯倭), hiệu Nam Hải lão phuNguyễn Việt, sách đã dẫn, tr 632, dẫn theo Hán thư (chữ Hán: 南海老夫).
Xem Lê Văn Hưu và Triệu Vũ Vương
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Xem Lê Văn Hưu và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Việt Nam sử lược
Việt Nam sử lược (chữ Hán: 越南史略) là tác phẩm do nhà sử học Trần Trọng Kim biên soạn năm 1919.
Xem Lê Văn Hưu và Việt Nam sử lược
1230
Năm là một năm trong lịch Julius.
1272
1272 (MCCLXXII) là năm theo lịch Gregory.
1322
Năm 1322 (Số La Mã: MCCCXXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Julius.
1867
1867 (số La Mã: MDCCCLXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
9 tháng 4
Ngày 9 tháng 4 là ngày thứ 99 trong mỗi năm thường (ngày thứ 100 trong mỗi năm nhuận).
Xem thêm
Mất năm 1322
- Lê Văn Hưu
- Mã Đoan Lâm
- Philippe V của Pháp
- Triệu Mạnh Phủ
Nhà sử học Việt Nam
- Lê Văn Hưu
- Lý Tế Xuyên
- Phan Phu Tiên
- Phạm Công Trứ
- Vũ Miên
- Vũ Quỳnh
Nhà văn Việt Nam
- Andrew Lâm
- Anh Đào Traxel
- Bảo Ninh
- Dương Tử Giang
- Hoàng Văn Chí
- Huy Đức
- Huỳnh Sanh Thông
- Hằng Phương
- Hồ Anh Thái
- Hồ Nguyên Trừng
- Hữu Mai
- Khái Hưng
- Lê Minh Khuê
- Lê Văn Hưu
- Lương Văn Can
- Ma Văn Kháng
- Nguyên Ngọc
- Nguyễn An Ninh
- Nguyễn Huy Thiệp
- Nguyễn Huy Tưởng
- Nguyễn Khải (nhà văn)
- Nguyễn Minh Châu (nhà văn)
- Nguyễn Thị Duệ
- Nguyễn Tuân
- Nguyễn Tường Tam
- Nguyễn Đình Thi
- Ninh Viết Giao
- Phạm Duy Khiêm
- Phạm Quỳnh
- Phạm Thị Hoài
- Tô Hoài
- Trần Văn Khê
- Trần Vũ (nhà văn)
- Trần Đức Thảo
- Võ Phiến
- Vũ Ngọc Phan
- Vũ Trọng Phụng
- Vương Trung Hiếu
- Xuân Diệu
- Yves Claude Vĩnh San
- Đặng Trần Côn
Nhà văn Việt Nam thời Trần
- Chu Văn An
- Lê Văn Hưu
- Lý Tế Xuyên
- Trần Hưng Đạo
Quan lại nhà Trần
- Chu Văn An
- Hàn Thuyên
- Lê Phụ Trần
- Lê Quát
- Lê Văn Hưu
- Mạc Đĩnh Chi
- Phạm Ngũ Lão
- Trần Khánh Dư
- Trần Nhật Duật
- Trần Quang Khải
- Trần Quốc Khang
- Trần Quốc Tảng
- Trần Thủ Độ