Mục lục
20 quan hệ: Động vật, Động vật đầu móc, Động vật đối xứng hai bên, Bào quan, Bào xác, Biểu bì, Eumetazoa, Gel, Gelatin, Georges Cuvier, Hầu, Ngành Giun tròn, Sinh vật phù du, Thế Eocen, Tiềm sinh, Tinh trùng, Trái Đất, Trứng, Trehalose, Trinh sản.
Động vật
Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.
Động vật đầu móc
Động vật đầu móc hay động vật đầu gai (danh pháp khoa học: Acanthocephala) (tiếng Hy Lạp ἄκανθος, akanthos, gai + κεφαλή, kephale, đầu) là một ngành gồm các loài giun ký sinh, đặc trưng bởi sự hiện diện của giác bám với các ngạnh để đâm và bám chắc vào thành ruột của vật chủ.
Xem Luân trùng và Động vật đầu móc
Động vật đối xứng hai bên
Các Bilateria là động vật mà là song phương đối xứng.
Xem Luân trùng và Động vật đối xứng hai bên
Bào quan
Trong nghiên cứu sinh học tế bào, bào quan (tiếng Anh: organelle) là một tiểu đơn vị chuyên ngành trong một tế bào có chức năng cụ thể.
Bào xác
Bào xác là giai đoạn sống tiềm sinh của động vật nguyên sinh.
Biểu bì
Biểu bì có thể nói tới.
Eumetazoa
Eumetazoa (tiếng Hy Lạp: εὖ, rõ + μετά, sau + ζῷον, động vật) là một nhánh bao gồm tất cả các nhóm động vật lớn trừ Porifera, placozoa, và một vài nhóm khác hoặc các dạng đã tuyệt chủng như Dickinsonia.
Gel
Gel – từ tiếng Latinh gelu (đá, đông cứng, lạnh) hoặc từ chữ gelatus (đóng băng, cố định) – là một trạng thái vật chất của một hệ keo có môi trường phân tán ở thể rắn và chất phân tán ở thể lỏng.
Gelatin
"Tấm" hay "lá" gelatin để chế biến món ăn Gelatin (hay gelatine) là một chất rắn không màu, không vị, trong mờ, giòn (khi để khô), làm từ collagen lấy trong da lợn và xương gia súc.
Georges Cuvier
Jean Léopold Nicolas Frédéric Cuvier, được biết đến với cái tên Georges Cuvier, là một nhà tự nhiên học và động vật học người Pháp, đôi khi được gọi là "cha đẻ của khoa cổ sinh học" Cuvier là một nhân vật chính trong nghiên cứu khoa học tự nhiên vào đầu thế kỷ 19 và là công cụ thiết lập các lĩnh vực so sánh giải phẫu học và cổ sinh học thông qua công trình của ông trong việc so sánh động vật sống với các hóa thạch.
Xem Luân trùng và Georges Cuvier
Hầu
*Hầu tước.
Ngành Giun tròn
Giun tròn là nhóm các động vật thuộc ngành Nematoda.
Xem Luân trùng và Ngành Giun tròn
Sinh vật phù du
Hình vẽ một số plankton Sinh vật phù du, hay phiêu sinh vật, là những sinh vật nhỏ sống trôi nổi hoặc có khả năng bơi một cách yếu ớt trong tầng nước ngọt, biển, đại dương.
Xem Luân trùng và Sinh vật phù du
Thế Eocen
Thế Eocen hay thế Thủy Tân (55,8 ± 0,2 – 33,9 ± 0,1 triệu năm trước (Ma)) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất và là thế thứ hai của kỷ Paleogen trong đại Tân Sinh.
Tiềm sinh
Tiềm sinh là trạng thái sinh lý của sinh vật làm giảm cường độ trao đổi chất đến mức thấp hoặc không thể đo đạc, quan sát được.
Tinh trùng
Một tế bào tinh trùng đang cố xuyên qua màng của tế bào trứng để thụ tinh nó Tinh trùng (tiếng Anh spermatozoon), tiếng Hy Lạp cổ σπέρμα (hạt giống) và ζῷον (mang sự sống).
Trái Đất
Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.
Trứng
*Trứng (sinh học).
Trehalose
Trehalose, còn gọi là mycose hoặc tremalose, là một disaccharide liên kết alpha tự nhiên được hình thành bởi một liên kết α, α-1,1-glucoside giữa hai đơn vị α-glucose.
Trinh sản
Trinh sản, hay còn gọi là Trinh sinh, thuật ngữ khoa học là Parthenogenesis, từ chữ Hy Lạp Parthenos là "cô gái trinh tiết" và genes là "phát sinh", là hình thức sinh sản mà trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới.
Còn được gọi là Rotifera, Trùng bánh xe.