Mục lục
17 quan hệ: Ankin, Axetylen, Benzen, Cacbon, Cacbon monoxit, Hóa học, Hệ tọa độ Descartes, Liên kết đôi, Liên kết cộng hóa trị, Liên kết hóa học, Liên kết Pi, Liên kết Sigma, Nguyên tử, Nhóm chức, Nitơ, Vuông góc, Xyanua.
- Liên kết hóa học
Ankin
AnkinAxetilen, Ankin đơn giản nhất Ankin trong hóa hữu cơ là một hydrocacbon không no chứa ít nhất một liên kết ba giữa các nguyên tử cacbon - cacbon.
Axetylen
Axetylen (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acétylène /asetilɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Benzen
Benzen (tên khác: PhH, hoặc benzol) là một hợp chất hữu cơ có công thức hoá học C6H6.
Cacbon
Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Cacbon monoxit
Cacbon monoxit, công thức hóa học là CO, là một chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao.
Xem Liên kết ba và Cacbon monoxit
Hóa học
Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.
Hệ tọa độ Descartes
Hệ tọa độ này là ý tưởng của nhà toán học và triết học người Pháp René Descartes thể hiện vào năm 1637 trong hai bài viết của ông.
Xem Liên kết ba và Hệ tọa độ Descartes
Liên kết đôi
Liên kết đôi là liên kết hóa học giữa hai nguyên tử, được tạo bởi một liên kết sigma (hay liên kết đơn) và một liên kết pi.
Xem Liên kết ba và Liên kết đôi
Liên kết cộng hóa trị
Liên kết cộng hóa trị, còn gọi là liên kết phân tử là một liên kết hóa học được hình thành bằng việc dùng chung một hay nhiều cặp electron giữa các nguyên t. Những cặp electron này được gọi là cặp electron dùng chung, và sự cân bằng lực hút và lực đẩy giữa các nguyên tử trong khi chia sẻ các electron được gọi là liên kết cộng hóa trị.
Xem Liên kết ba và Liên kết cộng hóa trị
Liên kết hóa học
Trong hóa học, liên kết hóa học là lực, giữ cho các nguyên tử cùng nhau trong các phân tử hay các tinh thể.
Xem Liên kết ba và Liên kết hóa học
Liên kết Pi
Hai orbital p tạo một liên kết π Trong hóa học, liên kết pi (hay liên kết π) là liên kết cộng hóa trị được tạo nên khi hai thùy của một obitan nguyên tử tham gia xen phủ với hai thùy của electron orbital khác tham gia liên kết (sự xen phủ như thế này được gọi là sự xen phủ bên của các orbital).
Xem Liên kết ba và Liên kết Pi
Liên kết Sigma
Liên kết σ giữa hai nguyên tử Electron atomic and molecular orbitals, showing among others the sigma bond of two s-orbitals and a sigma bond of two p-orbitals Liên kết sigma là liên kết hóa học được hình thành do sự xen phủ trục, do đó hai nguyên tử ở hai đầu liên kết có thể quay quanh trục một cách tự do.
Xem Liên kết ba và Liên kết Sigma
Nguyên tử
Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.
Nhóm chức
Nhóm chức là nguyên tử hay nhóm nguyên tử xuất hiện trong các hợp chất hữu cơ, quyết định tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất hữu cơ đó.
Nitơ
Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.
Vuông góc
p.
Xyanua
Ion '''Xyanua''', CN−. Xyanua hay Cyanide là tên gọi các hóa chất cực độc có ion -, gồm một nguyên tử cacbon và một nguyên tử nitơ.
Xem thêm
Liên kết hóa học
- Ái lực electron
- Bán kính liên kết cộng hóa trị
- Căng vòng
- Cấu trúc Lewis
- Cặp electron
- Cặp đơn độc
- Electron hóa trị
- Electron liên kết
- Electron độc thân
- Gốc tự do
- Hóa trị
- Lý thuyết liên kết hóa trị
- Lai hóa (hóa học)
- Liên kết Sigma
- Liên kết ba
- Liên kết cộng hóa trị
- Liên kết hóa học
- Liên kết hydro
- Liên kết ion
- Liên kết kim loại
- Liên kết peptide
- Liên kết pi
- Liên kết tam nhị
- Liên kết đôi
- Nguyên lý loại trừ Pauli
- Orbital nguyên tử
- Quy tắc Slater
- Điện tích hạt nhân hữu hiệu
- Độ âm điện