Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

La Hoằng Tín

Mục lục La Hoằng Tín

La Hoằng Tín (chữ Hán: 羅弘信, bính âm: Luo Hongxin, 836 - 898Cựu Đường thư, quyển 181), tên tự là Đức Phu (德孚), là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, cai trị bán độc lập với chính quyền trung ương.

Mục lục

  1. 39 quan hệ: Đường Chiêu Tông, Đường Hy Tông, Bính âm Hán ngữ, Biểu tự, Cựu Đường thư, Chữ Hán, Hà Bắc (Trung Quốc), Hà Nam, Hàm Đan, Hàn Giản, Hậu Lương Thái Tổ, Khai Phong, La Thiệu Uy, Lịch sử Trung Quốc, Lý Khắc Dụng, Lý Tồn Tín, Nhà Đường, Nhạc Ngạn Trinh, Sự kiện Thượng Nguyên Dịch, Sơn Đông, Sơn Tây (định hướng), Tân Đường thư, Tế Ninh, Thái An (định hướng), Thái Nguyên, Trung Quốc, Trường Trị, Tư trị thông giám, 3 tháng 4, 836, 888, 889, 890, 891, 894, 895, 896, 897, 898.

  2. Chính khách từ Hàm Đan
  3. Mất năm 898
  4. Sinh năm 836

Đường Chiêu Tông

Đường Chiêu Tông (chữ Hán: 唐昭宗, 31 tháng 3 năm 867 – 22 tháng 9 năm 904), nguyên danh Lý Kiệt (李傑), sau cải thành Lý Mẫn (李敏), rồi Lý Diệp (李曄), là hoàng đế áp chót của nhà Đường.

Xem La Hoằng Tín và Đường Chiêu Tông

Đường Hy Tông

Đường Hy Tông (8 tháng 6 năm 862 – 20 tháng 4 năm 888, trị vì 873 - 888), nguyên danh Lý Nghiễm (李儼), đến năm 873 cải thành Lý Huyên (李儇), là một hoàng đế nhà Đường.

Xem La Hoằng Tín và Đường Hy Tông

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Xem La Hoằng Tín và Bính âm Hán ngữ

Biểu tự

Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.

Xem La Hoằng Tín và Biểu tự

Cựu Đường thư

Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.

Xem La Hoằng Tín và Cựu Đường thư

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem La Hoằng Tín và Chữ Hán

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Xem La Hoằng Tín và Hà Bắc (Trung Quốc)

Hà Nam

Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Xem La Hoằng Tín và Hà Nam

Hàm Đan

Hàm Đan (邯郸市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem La Hoằng Tín và Hàm Đan

Hàn Giản

Hàn Giản (chữ Hán: 韓簡, bính âm: Han Jian, ? - 883), là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, cai trị bán độc lập với chính quyền trung ương.

Xem La Hoằng Tín và Hàn Giản

Hậu Lương Thái Tổ

Hậu Lương Thái Tổ, tên húy Chu Toàn Trung (朱全忠) (852–912), nguyên danh Chu Ôn (朱溫), sau khi tức vị cải thành Chu Hoảng (朱晃), là một nhân vật quân sự và chính trị vào cuối thời nhà Đường và đầu thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem La Hoằng Tín và Hậu Lương Thái Tổ

Khai Phong

Khai Phong là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) ở phía đông tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Xem La Hoằng Tín và Khai Phong

La Thiệu Uy

La Thiệu Uy (877Cựu Ngũ Đại sử, quyển 14.-4 tháng 7 năm 910Tư trị thông giám, quyển 267..), tên tự Đoan Kỉ (端己), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường và đầu thời nhà Hậu Lương.

Xem La Hoằng Tín và La Thiệu Uy

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Xem La Hoằng Tín và Lịch sử Trung Quốc

Lý Khắc Dụng

Lý Khắc Dụng (chữ Hán: 李克用, 856-908), vốn có họ Chu Tà (chữ Hán: 朱邪), còn đọc là Chu Gia hay Chu Da (chữ Hán: 朱爷).

Xem La Hoằng Tín và Lý Khắc Dụng

Lý Tồn Tín

Lý Tồn Tín (chữ Hán: 李存信, bính âm: Li Cunxin, 862 - 902), nguyên danh Trương Ô Lạc (張污落), là một vị tướng hoạt động cuối thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, nghĩa tử của (Hậu) Đường Thái Tổ Lý Khắc Dụng và đứng thứ tư trong Thập tam Thái bảo.

Xem La Hoằng Tín và Lý Tồn Tín

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem La Hoằng Tín và Nhà Đường

Nhạc Ngạn Trinh

Nhạc Ngạn Trinh (chữ Hán: 樂彥禎, bính âm: Le Yanzhen, ? - 888), nguyên danh Nhạc Hành Đạt (樂行達, Le Xingda), là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, cai trị bán độc lập với chính quyền trung ương.

Xem La Hoằng Tín và Nhạc Ngạn Trinh

Sự kiện Thượng Nguyên Dịch

Sự kiện Thượng Nguyên Dịch hay Sự kiện quán dịch Thượng Nguyên (chữ Hán: 上源驿事件, Thượng Nguyên Dịch sự kiện) diễn ra vào tháng 5 năm Trung Hòa thứ 4 (884) đời Đường, Tuyên Vũ tiết độ sứ Chu Toàn Trung tổ chức mưu sát Hà Đông tiết độ sứ Lý Khắc Dụng, kết quả thất bại.

Xem La Hoằng Tín và Sự kiện Thượng Nguyên Dịch

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Xem La Hoằng Tín và Sơn Đông

Sơn Tây (định hướng)

Sơn Tây trong tiếng Việt có thể là.

Xem La Hoằng Tín và Sơn Tây (định hướng)

Tân Đường thư

Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.

Xem La Hoằng Tín và Tân Đường thư

Tế Ninh

Tế Ninh hay Tể Ninh (tiếng Trung: (phồn thể: 濟寧市; giản thể: 济宁市) bính âm: Jìníng Shì, Hán-Việt: Tế (Tể) Ninh thị) là một địa cấp thị của tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Xem La Hoằng Tín và Tế Ninh

Thái An (định hướng)

Thái An có thể là.

Xem La Hoằng Tín và Thái An (định hướng)

Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Xem La Hoằng Tín và Thái Nguyên

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem La Hoằng Tín và Trung Quốc

Trường Trị

Trường Trị (tiếng Trung: 长治市), Hán Việt: Trường Trị thị, là một địa cấp thị tại tỉnh, Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem La Hoằng Tín và Trường Trị

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Xem La Hoằng Tín và Tư trị thông giám

3 tháng 4

Ngày 3 tháng 4 là ngày thứ 93 trong mỗi năm thường (ngày thứ 94 trong mỗi năm nhuận).

Xem La Hoằng Tín và 3 tháng 4

836

Năm 836 là một năm trong lịch Julius.

Xem La Hoằng Tín và 836

888

Năm 888 là một năm trong lịch Julius.

Xem La Hoằng Tín và 888

889

Năm 889 là một năm trong lịch Julius.

Xem La Hoằng Tín và 889

890

Năm 890 là một năm trong lịch Julius.

Xem La Hoằng Tín và 890

891

Năm 891 là một năm trong lịch Julius.

Xem La Hoằng Tín và 891

894

Năm 894 là một năm trong lịch Julius.

Xem La Hoằng Tín và 894

895

Năm 895 là một năm trong lịch Julius.

Xem La Hoằng Tín và 895

896

Năm 896 là một năm trong lịch Julius.

Xem La Hoằng Tín và 896

897

Năm 897 là một năm trong lịch Julius.

Xem La Hoằng Tín và 897

898

Năm 898 là một năm trong lịch Julius.

Xem La Hoằng Tín và 898

Xem thêm

Chính khách từ Hàm Đan

Mất năm 898

Sinh năm 836