Mục lục
14 quan hệ: Biến đổi Fourier rời rạc, CD, DSL, DVB, DVD, Giải thuật Euclid, Giới hạn Singleton, Khoảng cách Hamming, Lý thuyết mã hóa, Mã BCH, Nội suy, Thuật toán Berlekamp–Massey, Thuật toán Forney, WiMAX.
- Lý thuyết mã hóa
Biến đổi Fourier rời rạc
Trong toán học, phép biến đổi Fourier rời rạc (DFT), đôi khi còn được gọi là biến đổi Fourier hữu hạn, là một biến đổi trong giải tích Fourier cho các tín hiệu thời gian rời rạc.
Xem Kỹ thuật sửa lỗi Reed–Solomon và Biến đổi Fourier rời rạc
CD
Đĩa CD (tiếng Anh: Compact Disc) là một trong các loại đĩa quang, chúng thường chế tạo bằng chất dẻo, đường kính 4,75 inch, dùng phương pháp ghi quang học để lưu trữ khoảng 80 phút âm thanh hoặc 700 MB dữ liệu máy tính đã được mã hóa theo kỹ thuật số.
Xem Kỹ thuật sửa lỗi Reed–Solomon và CD
DSL
Modem DSL DSL, hay Digital Subcriber Line (kênh thuê bao số), là một họ những kỹ thuật mà nó cung cấp kết nối kỹ thuật số thông qua cáp đồng của mạng điện thoại nội hạt.
Xem Kỹ thuật sửa lỗi Reed–Solomon và DSL
DVB
Chuẩn Truyền Dẫn DVB Digital Video Broadcasting (DVB) là một tập hợp các tiêu chuẩn để xác định kỹ thuật số phát sóng bằng cách sử dụng vệ tinh hiện có, cáp, và cơ sở hạ tầng trên mặt đất.
Xem Kỹ thuật sửa lỗi Reed–Solomon và DVB
DVD
DVD (còn được gọi là "Digital Versatile Disc" hoặc "Digital Video Disc") là một định dạng lưu trữ đĩa quang phổ biến.
Xem Kỹ thuật sửa lỗi Reed–Solomon và DVD
Giải thuật Euclid
Thuật toán Euclid để tìm ước số chung lớn nhất (ƯSCLN) của hai đoạn thẳng BA và DC, độ dài của cả hai đều là bội số của một đơn vị độ dài chung. Vì độ dài của DC ngắn hơn nên nó được dùng để đo cho BA, nhưng việc này chỉ làm được một lần do phần còn lại là đoạn EA ngắn hơn DC.
Xem Kỹ thuật sửa lỗi Reed–Solomon và Giải thuật Euclid
Giới hạn Singleton
Trong lý thuyết mã hóa, giới hạn Singleton, đặt theo tên của Richard Collom Singleton, là một giới hạn trên cho kích thước của mã khối C với độ dài n, kích thước r, và khoảng cách d (mỗi mã tự có độ dài n, dùng để biểu diễn một thông điệp có độ dài r, và hai mã tự khác nhau có ít nhất d ký hiệu khác nhau).
Xem Kỹ thuật sửa lỗi Reed–Solomon và Giới hạn Singleton
Khoảng cách Hamming
Trong lý thuyết thông tin, Khoảng cách Hamming (tiếng Anh: Hamming distance) giữa hai dãy ký tự (strings) có chiều dài bằng nhau là số các ký hiệu ở vị trí tương đương có giá trị khác nhau.
Xem Kỹ thuật sửa lỗi Reed–Solomon và Khoảng cách Hamming
Lý thuyết mã hóa
Lý thuyết mã hóa là một ngành của toán học (mathematics) và khoa học điện toán (computer science)) nhằm giải quyết tình trạng lỗi dễ xảy ra trong quá trình truyền thông số liệu trên các kênh truyền có độ nhiễu cao (noisy channels)), dùng những phương pháp tinh xảo khiến phần lớn các lỗi xảy ra có thể được chỉnh sửa.
Xem Kỹ thuật sửa lỗi Reed–Solomon và Lý thuyết mã hóa
Mã BCH
Trong lý thuyết mã hóa, mã BCH là một lớp các mã sửa lỗi vòng xây dựng bằng trường hữu hạn.
Xem Kỹ thuật sửa lỗi Reed–Solomon và Mã BCH
Nội suy
Nội suy là phương pháp ước tính giá trị của các điểm dữ liệu chưa biết trong phạm vi của một tập hợp rời rạc chứa một số điểm dữ liệu đã biết.
Xem Kỹ thuật sửa lỗi Reed–Solomon và Nội suy
Thuật toán Berlekamp–Massey
Thuật toán Berlekamp–Massey là một thuật toán tìm bộ ghi dịch hồi tiếp tuyến tính (LFSR) ngắn nhất sinh ra một dãy nhị phân cho trước.
Xem Kỹ thuật sửa lỗi Reed–Solomon và Thuật toán Berlekamp–Massey
Thuật toán Forney
Trong lý thuyết mã hóa, thuật toán Forney là một thuật toán để tính các giá trị lỗi khi đã biết các vị trí lỗi.
Xem Kỹ thuật sửa lỗi Reed–Solomon và Thuật toán Forney
WiMAX
WiMAX (viết tắt của Worldwide Interoperability for Microwave Access) là tiêu chuẩn IEEE 802.16 cho việc kết nối Internet băng thông rộng không dây ở khoảng cách lớn.
Xem Kỹ thuật sửa lỗi Reed–Solomon và WiMAX
Xem thêm
Lý thuyết mã hóa
- Chặn Gilbert–Varshamov
- Giới hạn Singleton
- Hệ đơn phân
- Kênh nhị phân đối xứng
- Khoảng cách Hamming
- Kỹ thuật sửa lỗi Reed–Solomon
- Lý thuyết mã hóa
- Mã BCH
- Mã Hamming
- Mã khối
- Mã tuyến tính
- Thuật toán Forney
- Định lý mã hóa trên kênh nhiễu
Còn được gọi là Mã Reed-Solomon.