Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kính hiển vi lực nguyên tử

Mục lục Kính hiển vi lực nguyên tử

Sơ đồ giải thích cơ chế làm việc của kính hiển vi lực nguyên tử Sự biến đổi của lực tương tác giữa mũi dò và bề mặt mẫu theo khoảng cách. hiển vi điện tử quét đầu dò của AFM sau khi sử dụng. Kính hiển vi lực nguyên tử hay kính hiển vi nguyên tử lực (tiếng Anh: Atomic force microscope, viết tắt là AFM) là một thiết bị quan sát cấu trúc vi mô bề mặt của vật rắn dựa trên nguyên tắc xác định lực tương tác nguyên tử giữa một đầu mũi dò nhọn với bề mặt của mẫu, có thể quan sát ở độ phân giải nanômét, được sáng chế bởi Gerd Binnig, Calvin Quate và Christoph Gerber vào năm 1986.

14 quan hệ: Gerd Binnig, Kính hiển vi điện tử quét, Kính hiển vi lực từ, Kính hiển vi quét đầu dò, Kính hiển vi quét xuyên hầm, Laser, Lực Van der Waals, N, Nanômét, Newton, Nguyên tử, SI (định hướng), Tiếng Anh, 1986.

Gerd Binnig

Gerd Binnig sinh ngày 20.7.1947 tại Frankfurt am Main, là nhà vật lý người Đức đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1986.

Mới!!: Kính hiển vi lực nguyên tử và Gerd Binnig · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử quét

Kính hiển vi điện tử quét (tiếng Anh: Scanning Electron Microscope, thường viết tắt là SEM), là một loại kính hiển vi điện tử có thể tạo ra ảnh với độ phân giải cao của bề mặt mẫu vật bằng cách sử dụng một chùm điện tử (chùm các electron) hẹp quét trên bề mặt mẫu.

Mới!!: Kính hiển vi lực nguyên tử và Kính hiển vi điện tử quét · Xem thêm »

Kính hiển vi lực từ

hiển vi điện tử mũi dò của MFMKính hiển vi lực từ (tiếng Anh: Magnetic Force Microscope, thường viết tắt là MFM) là một loại kính hiển vi thuộc nhóm kính hiển vi quét đầu dò (SPM), được sử dụng để xây dựng hình ảnh sự phân bố của tính chất từ trên bề mặt vật rắn dựa trên việc ghi nhận lực tương tác (lực từ) giữa mũi dò từ tính với bề mặt của mẫu.

Mới!!: Kính hiển vi lực nguyên tử và Kính hiển vi lực từ · Xem thêm »

Kính hiển vi quét đầu dò

Kính hiển vi quét đầu dò (tiếng Anh: Scanning probe microscopy, thường viết tắt là SPM) là tên gọi chung của nhóm kính hiển vi mà việc tạo ảnh bề mặt của mẫu vật được thực hiện bằng cách quét một mũi dò nhỏ trên bề mặt của mẫu vật.

Mới!!: Kính hiển vi lực nguyên tử và Kính hiển vi quét đầu dò · Xem thêm »

Kính hiển vi quét xuyên hầm

Nguyên lý hoạt động của kính hiển vi quét chui hầm Kính hiển vi quét xuyên hầm, hay kính hiển vi quét chui hầm (tiếng Anh: Scanning tunneling microscope, viết tắt là STM) là một loại kính hiển vi phi quang học, được sử dụng để quan sát hình thái học bề mặt của vật rắn hoạt động dựa trên việc ghi lại dòng xuyên hầm của điện tử khi sử dụng một mũi dò quét trên bề mặt mẫu.

Mới!!: Kính hiển vi lực nguyên tử và Kính hiển vi quét xuyên hầm · Xem thêm »

Laser

ứng dụng của Laser trong không quân Hoa Kỳ Laser: màu đỏ (Bước sóng 660 & 635 nm), Xanh lá (532 & 520 nm) và xanh tím (445 & 405 nm). Laser (đọc là la-de hoặc lây-dơ) là tên viết tắt của cụm từ Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation trong tiếng Anh, và có nghĩa là "khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích".

Mới!!: Kính hiển vi lực nguyên tử và Laser · Xem thêm »

Lực Van der Waals

Thế năng tương tác giữa các phân tử dime agon. Lực Van der Waals là một loại lực phân tử, sinh ra bởi sự phân cực của các phân tử thành các lưỡng cực điện mà nguyên nhân sâu xa là do sự thăng giáng trong phân bố điện tích trong các điện t. Lực Van der Waals dễ quan sát thấy với các khí hiếm.

Mới!!: Kính hiển vi lực nguyên tử và Lực Van der Waals · Xem thêm »

N

N, n là chữ thứ 14 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 16 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Kính hiển vi lực nguyên tử và N · Xem thêm »

Nanômét

Một nanômét (viết tắt là nm) là một khoảng cách bằng một phần tỉ mét (10−9 m).

Mới!!: Kính hiển vi lực nguyên tử và Nanômét · Xem thêm »

Newton

Newton có thể chỉ về Isaac Newton, hoặc.

Mới!!: Kính hiển vi lực nguyên tử và Newton · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Kính hiển vi lực nguyên tử và Nguyên tử · Xem thêm »

SI (định hướng)

Si hoặc si hoặc SI có thể là.

Mới!!: Kính hiển vi lực nguyên tử và SI (định hướng) · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Kính hiển vi lực nguyên tử và Tiếng Anh · Xem thêm »

1986

Theo lịch Gregory, năm 1986 (số La Mã: MCMLXXXVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Kính hiển vi lực nguyên tử và 1986 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kiếng hiển vi lực nguyên tử, Kính hiển vi nguyên tử lực.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »