Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kiến trúc cổ Việt Nam

Mục lục Kiến trúc cổ Việt Nam

Cổng tam quan, một công trình kiến trúc truyền thống ngay trên lối vào những nơi thờ tự thường thấy tại Việt Nam Quá trình phát triển nền kiến trúc cổ Việt Nam gắn liền với môi trường thiên nhiên và hoàn cảnh kinh tế - xã hội.

63 quan hệ: Ao, Đình Bảng, Đông Anh, Đông Nam Á, Đạo giáo, Bếp, Cầu khỉ, Cửa sổ, Cổ Loa, Cổng làng, Chữ Hán, Chi Đại, Dừa nước, Di sản thế giới, Gạch nung, Gừa, Gỗ, Giếng, Hà Nội, Hòn non bộ, Hải Dương, Hecta, Hoa Lư, Huế, Khổng Tử, , M, Miền Trung, Nứa, Ngói, Người Chăm, Nhà Đinh, Nhà Hán, Nhà Lý, Nhà Nguyễn, Nhà Tiền Lê, Nhà Trần, Nhật Bản, Nhiệt đới, Nho giáo, Ninh Bình, Phan Thiết, Phật giáo, Phong kiến, Quân sự, Quy thức kiến trúc cổ Việt Nam, Sông Hương, Sắc phong, Sứ, Sen, ..., Tam Quan (định hướng), Tôn giáo, Tử Cấm thành (Huế), Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Thành hoàng, Thế kỷ 19, Tranh, Tre, Trung Quốc, Vauban, Vật liệu, Việt Nam, 2009. Mở rộng chỉ mục (13 hơn) »

Ao

Một cái ao tại Swarzynice, Lubuskie, Ba Lan. Ao (đầy đủ hơn là ao nước) là danh từ dùng để chỉ những vùng nước đọng lại, có thể là ao tự nhiên hoặc ao nhân tạo.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Ao · Xem thêm »

Đình Bảng

Đình Bảng, tên Nôm là đình Báng là một ngôi đình nằm ở làng Đình Bảng (xưa là làng Cổ Pháp hay tên Nôm là làng Báng), thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Đình Bảng · Xem thêm »

Đông Anh

Đông Anh là một huyện ngoại thành Hà Nội, cách trung tâm thành phố 15 Km về phía Bắc.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Đông Anh · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Đạo giáo · Xem thêm »

Bếp

Bếp là nơi để chế biến và nấu nướng thức ăn.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Bếp · Xem thêm »

Cầu khỉ

Cầu khỉ. Cầu khỉ là một loại cầu được làm rất đơn sơ bằng đủ loại chất liệu (thường thì bằng cây tre, cây dừa, cây phi lao)...

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Cầu khỉ · Xem thêm »

Cửa sổ

Cửa sổ, nhìn từ bên trong nhà Cặp cửa sổ trên nhà thờ Old Ship, Hingham, Massachusetts Cửa sổ là bộ phận được gắn trên tường, cho phép ánh sáng đi qua, và cả không khí và âm thanh nếu nó không đóng.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Cửa sổ · Xem thêm »

Cổ Loa

Cổ Loa là kinh đô của nhà nước Âu Lạc, dưới thời An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên và của nhà nước phong kiến dưới thời Ngô Quyền thế kỷ 10 sau Công nguyên.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Cổ Loa · Xem thêm »

Cổng làng

Cổng làng Thổ Hà, Bắc Giang Cổng làng là một loại công trình kiến trúc có tính cách phòng thủ nhưng sang thời hiện đại thì phần lớn nặng phần tượng trưng với giá trị lịch sử hoặc mỹ thuật.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Cổng làng · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Chữ Hán · Xem thêm »

Chi Đại

Chi Đại (danh pháp khoa học: Plumeria, đồng nghĩa Himatanthus Willd. ex Roem. & Schult., 1819, nhưng chi này có thể tách riêng ra) là một chi nhỏ chứa 7-8 loài cây có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Mỹ, vùng Caribe, Đông Nam Á và châu Đại dương.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Chi Đại · Xem thêm »

Dừa nước

Dừa nước hay còn gọi dừa lá (danh pháp hai phần: Nypa fruticans), trong các ngôn ngữ khác còn có các tên Attap palm (Singapore), Nipa palm (Philippines), Mangrove palm hoặc Nipah palm (Malaysia), là loài duy nhất trong họ Cau (Arecaceae) sinh sống trong đầm lầy.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Dừa nước · Xem thêm »

Di sản thế giới

Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Di sản thế giới · Xem thêm »

Gạch nung

Gạch. Gạch chỉ. Gạch chỉ. Gạch nung, gạch đỏ hay thường gọi đơn giản là gạch là một loại vật liệu xây dựng được làm từ đất sét nung.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Gạch nung · Xem thêm »

Gừa

GừaPhạm Hoàng Hộ; Cây cỏ Việt Nam - tập 2; Nhà xuất bản Trẻ - 1999; Trang 560.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Gừa · Xem thêm »

Gỗ

Mặt cắt ngang của một cây gỗ thanh tùng châu Âu (''Taxus baccata''). Gỗ là một dạng tồn tại vật chất có cấu tạo chủ yếu từ các thành phần cơ bản như: xenluloza (40-50%), hemixenluloza (15-25%), lignin (15-30%) và một số chất khác.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Gỗ · Xem thêm »

Giếng

Giếng nước được tạo ra từ việc đào hay kết cấu xuống sâu bằng phương pháp như đào, xới hoặc khoan nhằm mục đích hút nước từ tầng chứa nước dưới đất.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Giếng · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Hà Nội · Xem thêm »

Hòn non bộ

Hòn non bộ: phối hợp yếu tố nước, cây xanh, đá và trang trí cảnh vật Hòn non bộ dựng trong bể cạn Non bộ là nghệ thuật xây dựng, sắp đặt, thu nhỏ, đưa những ngọn núi to lớn ngoài tự nhiên vào trong các vườn cảnh (giả sơn) để phục vụ mục đích thưởng ngoạn trong cuộc sống.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Hòn non bộ · Xem thêm »

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Hải Dương · Xem thêm »

Hecta

Hecta (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hectare /ɛktaʁ/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Hecta · Xem thêm »

Hoa Lư

Sơ đồ kinh đô Hoa Lư Những ngọn núi đá tự nhiên được các triều vua nối lại bằng tường thành nhân tạo Hoa Lư (chữ Hán: 華閭) là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền ở Việt Nam và là quê hương của vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Hoa Lư · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Huế · Xem thêm »

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Khổng Tử · Xem thêm »

Lá của cây ''Tilia tomentosa'' (đoạn lá bạc) Lá hay lá cây (tiếng Anh: Leaf) là một cơ quan của thực vật có mạch và là phần phụ thuộc ở bên chính của thân cây.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Lá · Xem thêm »

M

M, m là chữ thứ 13 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 15 trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và M · Xem thêm »

Miền Trung

Miền Trung có thể là.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Miền Trung · Xem thêm »

Nứa

Nứa (danh pháp: Schizostachyum aciculare) một loài thực vật có hoa trong họ Hòa thảo.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Nứa · Xem thêm »

Ngói

Mái ngói ở một ngôi nhà cổ ở Bắc Kinh, Trung Quốc Ngói lợp ở bình phong Khu Lăng Thiệu trị, Huế Ngói là loại vật liệu được thường sử dụng để lợp mái các công trình xây dựng.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Ngói · Xem thêm »

Người Chăm

Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Người Chăm · Xem thêm »

Nhà Đinh

Nhà Đinh (chữ Hán: 丁朝, Đinh Triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam bắt đầu năm 968, sau khi Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước và kết thúc năm 980 khi con của Đinh Tiên Hoàng là Đinh Phế Đế nhường cho Lê Hoàn.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Nhà Đinh · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Nhà Lý · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà Tiền Lê

Nhà Lê (nhà Lê • Lê triều), hay còn được gọi là nhà Tiền Lê (nhà Tiền Lê • Tiền Lê triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Nhà Tiền Lê · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Nhà Trần · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhiệt đới

Phân chia các miền khí hậu thế giới tính theo đường đẳng nhiệt Khu vực nhiệt đới là khu vực địa lý trên Trái Đất nằm trong khoảng có đường ranh giới là hai đường chí tuyến: hạ chí tuyến ở Bắc bán cầu và đông chí tuyến ở Nam bán cầu, bao gồm đường xích đạo.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Nhiệt đới · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Nho giáo · Xem thêm »

Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Ninh Bình · Xem thêm »

Phan Thiết

Phan Thiết là tỉnh lỵ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học kỹ thuật của tỉnh Bình Thuận.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Phan Thiết · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Phật giáo · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Phong kiến · Xem thêm »

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Quân sự · Xem thêm »

Quy thức kiến trúc cổ Việt Nam

Phương đình Đền Đô ở Bắc Ninh Quy thức kiến trúc cổ Việt Nam là một trật tự hoặc là những quy định thống nhất về kích thước, các tương quan tỷ lệ giữa các chi tiết, thành phần kiến trúc trong một công trình kiến trúc theo phong cách cổ điển của Việt Nam với những quy tắc riêng biệt và điển hình đã được người Việt sử dụng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Quy thức kiến trúc cổ Việt Nam · Xem thêm »

Sông Hương

Sông Hương hay Hương Giang (Hán Nôm 香江) là con sông chảy qua thành phố Huế và các huyện, thị xã: Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang đều thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, miền Trung Việt Nam.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Sông Hương · Xem thêm »

Sắc phong

250x250px Sắc phong (chữ Nho: 敕封) hay sách phong (册封) là văn bản truyền mệnh lệnh của vua phong chức tước cho quý tộc, quan chức, khen thưởng những người có công hoặc phong thần và xếp hạng cho các vị thần được thờ trong các đình đền trong tín ngưỡng làng xã của người Việt.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Sắc phong · Xem thêm »

Sứ

Một bình sứ tráng men ngọc bích thời Nhà Tống, thế kỷ 10, Trung Quốc. Sứ là một dạng vật liệu gốm được tạo ra bằng cách đun nóng nguyên liệu, thường bao gồm đất sét ở dạng cao lanh, trong lò với nhiệt độ khoảng 1.200 °C (2.192 °F) và 1.400 °C (2.552 °F).

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Sứ · Xem thêm »

Sen

Sen trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Sen · Xem thêm »

Tam Quan (định hướng)

Tam quan có thể là một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Tam Quan (định hướng) · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Tôn giáo · Xem thêm »

Tử Cấm thành (Huế)

Điện Cần Chánh 8a. Điện Võ Hiển 8b. Điện Văn Minh 9a. Điện Trinh Minh 9b. Điện Quang Minh 10. Điện Càn Thành 11. Điện Khôn Thái 11a. Viện Thuận Huy 11b. Viện Dưỡng Tâm 12. Lầu Kiến Trung 13. Thái Bình Lâu 14. Vườn Ngự Uyển 29. Ngự Tiền Văn phòng 30. Lục Viện 31. Nhật Thành Lâu. Tử Cấm thành (紫禁城) thuộc quần thể di tích cố đô Huế là trung tâm sinh hoạt hằng ngày của vua và hoàng gia triều Nguyễn.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Tử Cấm thành (Huế) · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Thành hoàng

Đình Bình Thủy, Cần Thơ. Thành hoàng (chữ Hán: 城隍) là vị thần được tôn thờ chính trong đình làng Việt Nam.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Thành hoàng · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Tranh

Chân dung Baron Maximilian von Heyl, tranh của Friedrich August von Kaulbach Tranh là một dạng tác phẩm hội họa phản ánh hiện thực bằng đường nét và màu sắc.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Tranh · Xem thêm »

Tre

Tre là một nhóm thực vật thân xanh đa niên thân gỗ,thân tre thẳng, bên trong rỗng, phân thành nhiều đốt, trên thân tre có các mấu mắt.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Tre · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Trung Quốc · Xem thêm »

Vauban

nhỏ Sébastien Le Prestre, Lãnh chúa xứ Vauban, sau này được phong là Hầu tước xứ Vauban (sinh ngày 15 tháng 5 năm 1633 - mất 30 tháng 3 năm 1707), thường được gọi là Vauban (phiên âm tiếng Việt là Vô-băng), là Thống chế người Pháp, một kĩ sư quân sự lừng danh, nổi tiếng nhờ kĩ năng trong sáng chế công sự cũng như chọc thủng phòng tuyến công sự.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Vauban · Xem thêm »

Vật liệu

Vật liệu (tiếng Anh: Materials) là chất hoặc hợp chất được con người dùng để làm ra những sản phẩm khác.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Vật liệu · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và Việt Nam · Xem thêm »

2009

2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Kiến trúc cổ Việt Nam và 2009 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kiến trúc truyền thống Việt Nam.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »