Mục lục
66 quan hệ: Đào Sư Tích, Đào Tiêu, Đặng Công Chất, Đỗ Lý Khiêm, Đỗ Tống, Bạch Liêu, Dương Phúc Tư, Giáp Hải, Hải Dương, Hoàng Nghĩa Phú, Hoàng Văn Tán, Lê Ích Mộc, Lê Nại, Lưu Danh Công, Lương Thế Vinh, Mạc, Mạc Đĩnh Chi, Ngô Miễn Thiệu, Nghệ An, Nghiêm Hoản, Nguyễn, Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Đăng Đạo, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Giản Thanh, Nguyễn Hiền, Nguyễn Kỳ, Nguyễn Lượng Thái, Nguyễn Nghiêu Tư, Nguyễn Quan Quang, Nguyễn Quang Bật, Nguyễn Quốc Trinh, Nguyễn Thiến, Nguyễn Trực, Nguyễn Xuân Chính, Nhà Lê sơ, Nhà Lê trung hưng, Ninh Bình, Phạm Đôn Lễ, Phạm Duy Quyết, Phạm Trấn, Quảng Bình, Thanh Hóa, Trạng nguyên, Trần, Trần Cố, Trần Quốc Lặc, Trần Sùng Dĩnh, Trần Tất Văn, Trần Thái Tông, ... Mở rộng chỉ mục (16 hơn) »
Đào Sư Tích
Đào Sư Tích (chữ Hán: 陶師錫, 1348 - 1396), người làng Cổ Lễ, huyện Nam Chân(sau đổi là huyện Trực Ninh), phủ Thiên Trường.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Đào Sư Tích
Đào Tiêu
Đào Tiêu (?-?), có tài liệu viết là Đào Thúc hay Đào Dương Bật, là một Trạng nguyên Việt Nam dưới triều Trần.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Đào Tiêu
Đặng Công Chất
Đặng Công Chất (chữ Hán: 鄧公質, 1621 hay 1622 - 1683), người làng Phù Đổng, huyện Tiên Du, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc (nay thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội).
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Đặng Công Chất
Đỗ Lý Khiêm
Đỗ Lý Khiêm (chữ Hán: 杜履謙, ? - ?), người làng Ngoại Lãng xã Song Lãng huyện Thư Trì, phủ Kiến Xương, trấn Sơn Nam Hạ (nay là làng Ngoại Lãng xã Song Lãng là huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình).
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Đỗ Lý Khiêm
Đỗ Tống
Đỗ Tống (chữ Hán: 杜綜, 1504 - ?), người xã Lại Ốc, huyện Tế Giang, phủ Thuận An, Kinh Bắc (nay thuộc xã Long Hưng, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên).
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Đỗ Tống
Bạch Liêu
Bạch Liêu (chữ Hán: 白遼, một số tài liệu ghi là Bạch Liên) sinh năm 1236 quê ở làng Yên Xá, huyện Đông Thành, phủ Diễn Châu (nay thuộc huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) nay là xã Mã Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, mất năm 1315.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Bạch Liêu
Dương Phúc Tư
Dương Phúc Tư (chữ Hán: 楊福滋, 1505–1564), người làng Lạc Đạo, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc (nay thuộc huyện Văn Lâm, Hưng Yên).
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Dương Phúc Tư
Giáp Hải
Giáp Hải (1515 - 1585), sau đổi Giáp Trừng, là một nhà chính trị thời nhà Mạc Việt Nam.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Giáp Hải
Hải Dương
Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Hải Dương
Hoàng Nghĩa Phú
Hoàng Nghĩa Phú (chữ Hán: 黃義富, 1479 hay 1480 - ?), người xã Mạc Xá (Danh sách trạng nguyên chép là Lương Xá), huyện Chương Đức, phủ Ứng Thiên (nay là huyện Chương Mỹ, Hà Nội) sau chuyển sang ở xã Đan Khê, huyện Thanh Oai, phủ Ứng Thiên (nay là làng Đa Sĩ, phường Kiến Hưng, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội).
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Hoàng Nghĩa Phú
Hoàng Văn Tán
Hoàng Văn Tán (chữ Hán: 黃文贊, ? - ?) người xã Xuân Lôi, huyện Vũ Ninh (nay thuộc xã Đại Xuân huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh).
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Hoàng Văn Tán
Lê Ích Mộc
Lê Ích Mộc (chữ Hán: 黎益沭, 1458 - 1538), người xã Thanh Lãng, huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn (nay thuộc huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng), đỗ đầu đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ (Trạng nguyên) khoa tháng hai, Nhâm Tuất, Cảnh Thống năm thứ 5 (1502), đời Lê Hiến Tông cùng Lê Sạn, Nguyễn Văn Thái đỗ đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ; bọn Nguyễn Cảnh Diễn, Lê Nhân Tế 24 người đỗ đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân; bọn Phạm Khiêm Bính, Nguyễn Mậu 34 người đỗ đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Lê Ích Mộc
Lê Nại
Lê Nại (chữ Hán: 黎鼐, 1479 - ?), còn có tên khác là Lê Đỉnh hiệu Nam Hiên, người xã Mộ Trạch, huyện Đường Am, phủ Thượng Hồng (nay là huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương), nguyên quán ở hương Lão Lạt, huyện Thống Bình, trấn Thanh Đô (nay thuộc huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa).
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Lê Nại
Lưu Danh Công
Lưu Danh Công (chữ Hán: 劉名公, 1643 hay 1644 - 1675), người xã Phương Liệt, huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam (nay là phường Phương Liệt, quận Thanh Xuân, Hà Nội).
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Lưu Danh Công
Lương Thế Vinh
Chân dung Lương Thế Vinh Lương Thế Vinh (chữ Hán: 梁世榮,; 17 tháng 8 năm 1441 - 2 tháng 10 năm 1496), còn gọi là Trạng Lường, tên tự là Cảnh Nghị, tên hiệu là Thụy Hiên, là một nhà toán học, Phật học, nhà thơ Việt Nam thời Lê sơ.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Lương Thế Vinh
Mạc
Mạc có thể là.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Mạc
Mạc Đĩnh Chi
Tượng thờ Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi tại chùa Dâu, Bắc Ninh. Mạc Đĩnh Chi (chữ Hán: 莫挺之, 1272 - 1346), tên tự là Tiết Phu (節夫), hiệu là Tích Am (僻庵) là một quan đại thần triều Trần trong lịch sử Việt NamLịch triều hiến chương loại chí, Tập 1, Soạn giả Phan Huy Chú, Dịch giả Viện sử học Việt Nam, Nhà xuất bản giáo dục, 2005, trang 264.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Mạc Đĩnh Chi
Ngô Miễn Thiệu
Ngô Miễn Thiệu (chữ Hán: 吳勉紹, 1498 hay 1499 - ?), người xã Tam Sơn, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, Kinh Bắc (nay thuộc xã Tam Sơn, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh).
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Ngô Miễn Thiệu
Nghệ An
Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Nghệ An
Nghiêm Hoản
Nghiêm Hoản (?-?), còn có tên là Nghiêm Viên, sau được vua Lê Thánh Tông đổi tên là Nghiêm Viện (chữ Hán: 嚴瑗), quê xã Phùng Ninh Giang, huyện Quế Dương, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc (nay huyện Quế Võ, Bắc Ninh).
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Nghiêm Hoản
Nguyễn
Nguyễn (đôi khi viết tắt Ng̃) là họ của người Việt Nam và Trung Quốc.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Nguyễn
Nguyễn Đức Lượng
Nguyễn Đức Lượng (chữ Hán: 阮德亮, 1465 - ?), người xã Canh Hoạch, huyện Thanh Oai, phủ Ứng Thiên, trấn Sơn Nam (nay thuộc xã Dân Hòa huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội), đỗ đầu khoa tháng tư, Giáp Tuất, Hồng Thuận năm thứ 6 (1514), đời Lê Tương Dực cùng Nguyễn Chiêu Huấn (阮昭訓), Hoàng Minh Tá (黃明佐) là 3 người đỗ đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ; Nguyễn Vũ (阮瑀) cùng 19 người khác đỗ đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân; Nguyễn Bỉnh Di (阮秉彝) và 19 người khác đỗ đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Nguyễn Đức Lượng
Nguyễn Đăng Đạo
Nguyễn Đăng Đạo (chữ Hán: 阮登道, 1651–1719) là một trong số rất ít trạng nguyên làm quan tới chức tể tướng thời Lê trung hưng.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Nguyễn Đăng Đạo
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nguyễn Giản Thanh
Nguyễn Giản Thanh (chữ Hán: 阮簡清; thường được gọi là Trạng Me; 1482–1552) là trạng nguyên khoa thi Đoan Khánh năm thứ tư (1508), đời vua Lê Uy Mục.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Nguyễn Giản Thanh
Nguyễn Hiền
Nguyễn Hiền (chữ Hán: 阮賢, 1234 - 1256) đỗ trạng nguyên khi 13 tuổi.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Nguyễn Hiền
Nguyễn Kỳ
Nguyễn Kỳ (chữ Hán: 阮琦; 1518 - ?), người làng Bình Dân, huyện Đông Yên, phủ Khoái Châu, trấn Sơn Nam Hạ (nay là huyện Khoái Châu, Hưng Yên).
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Nguyễn Kỳ
Nguyễn Lượng Thái
Nguyễn Lượng Thái (chữ Hán: 阮亮采, 1525 - 1576), người xã Bình Ngô, huyện Gia Định, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc (nay thuộc xã An Bình, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh).
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Nguyễn Lượng Thái
Nguyễn Nghiêu Tư
Nguyễn Nghiêu Tư (1383 - 1471), bản danh Nguyễn Nghiêu Trư (阮文豬), tự Quân Trù (君廚), hiệu Tùng Khê (松溪), người huyện Vũ Ninh, phủ Từ Sơn.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Nguyễn Nghiêu Tư
Nguyễn Quan Quang
Nguyễn Quan Quang (chữ Hán: 阮觀光, ?-?), có tài liệu ghi là Nguyễn Quán Quang hay Trần Quán Quang, là một danh thần thời nhà Trần.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Nguyễn Quan Quang
Nguyễn Quang Bật
Nguyễn Quang Bật (chữ Hán: 阮光弼; 1463–1505) tên thật Nguyễn Quang Hiếu, là người đỗ trạng nguyên năm 1484 dưới triều vua Lê Thánh Tông.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Nguyễn Quang Bật
Nguyễn Quốc Trinh
Nguyễn Quốc Trinh (chữ Hán: 阮國楨, 1624-1674), người xã Nguyệt Áng, huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam (nay là xã Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội).
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Nguyễn Quốc Trinh
Nguyễn Thiến
Nguyễn Thiến (chữ Hán: 阮蒨; 1495 -1557) là Thư Quận công, Thượng thư, Trạng nguyên của nhà Mạc và đồng thời là quan nhà Lê trung hưng.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Nguyễn Thiến
Nguyễn Trực
Nguyễn Trực (chữ Hán: 阮直, 1417 - 1474), hiệu là Hu Liêu, tự là Nguyễn Công Dĩnh, quê xã Bối Khê huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội). Ông đỗ đầu trong số đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ (tức trạng nguyên) năm 1442 đời vua Lê Thái Tông.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Nguyễn Trực
Nguyễn Xuân Chính
Nguyễn Xuân Chính (chữ Hán: 阮春正, 1587 - 1693) người làng Phù Chẩn, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, Kinh Bắc (nay là xã Phù Chẩn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh).
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Nguyễn Xuân Chính
Nhà Lê sơ
Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Nhà Lê sơ
Nhà Lê trung hưng
Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Nhà Lê trung hưng
Ninh Bình
Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Ninh Bình
Phạm Đôn Lễ
Phạm Đôn Lễ (chữ Hán: 范敦禮, 1457 - ?), tự là Lư Khanh, là Trạng nguyên khoa Tân Sửu (1481), niên hiệu Hồng Đức 12, đời vua Lê Thánh Tông.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Phạm Đôn Lễ
Phạm Duy Quyết
Phạm Đăng Quyết (1521 - ?), tên lúc nhỏ là Phạm Duy Quyết (chữ Hán: 范維玦), người làng Xác Khê, huyện Chí Linh, phủ Nam Sách, Hải Dương.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Phạm Duy Quyết
Phạm Trấn
Phạm Trấn (chữ Hán: 范鎮, 1523 - ?), người xã Lâm Kiều, huyện Gia Phúc, phủ Hạ Hồng, trấn Hải Dương (nay là thôn Lam Cầu, xã Phạm Trấn, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương).
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Phạm Trấn
Quảng Bình
Quảng Bình (các tên gọi cũ khu vực này gồm: Bố Chính, Tân Bình, Lâm Bình, Tiên Bình, Tây Bình) là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Quảng Bình
Thanh Hóa
Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Thanh Hóa
Trạng nguyên
Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元), còn gọi là đỉnh nguyên (鼎元) hay điện nguyên (殿元) là danh hiệu được các Triều đại phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam, Cao Ly ban tặng cho những người đỗ đạt cao nhất trong các kỳ thi ở cấp cao nhất để tuyển chọn quan lại.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Trạng nguyên
Trần
Chữ Hán của "Trần" (陳) Trần là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore và một số nơi khác trên thế giới.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Trần
Trần Cố
Trần Cố (chữ Hán: 陳固, ? - ?), người xã Phạm Triền, huyện Thanh Miện, phủ Hạ Hồng (nay là thôn Phạm Lý, xã Ngô Quyền, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương), đỗ Kinh trạng nguyên khoa Bính Dần, năm Thiệu Long thứ 9 (1266), đời Trần Thánh Tông, cùng khoa với Trại trạng nguyên Bạch Liêu.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Trần Cố
Trần Quốc Lặc
Trần Quốc Lặc (chữ Hán: 陳國扐, ? - ?) là Trạng nguyên của Việt Nam, ông là người làng Uông Hạ, huyện Thanh Lâm, châu Thượng Hồng (nay là thôn Uông Hạ, xã Minh Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương).
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Trần Quốc Lặc
Trần Sùng Dĩnh
Trần Sùng Dĩnh (chữ Hán: 陳崇穎, 1465–?) là một Trạng nguyên của Việt Nam.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Trần Sùng Dĩnh
Trần Tất Văn
Trần Tất Văn (chữ Hán: 陳必聞, 1428-1527), người xã Nguyệt Áng, huyện An Lão, phủ Kinh Môn, Hải Dương (nay thuộc quận Kiến An, thành phố Hải Phòng), đỗ đầu đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ (Trạng nguyên) khoa tháng tư, Bính Tuất, Thống Nguyên năm thứ 5 (1526), đời Lê Cung Hoàng cùng Nguyễn Văn Du, Lưu Trung Doãn 3 người đỗ đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ; bọn Lê Quang Bí 4 người đỗ đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân; bọn Phạm Đình Quang 13 người đỗ đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Trần Tất Văn
Trần Thái Tông
Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Trần Thái Tông
Trần Thánh Tông
Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Trần Thánh Tông
Trần Văn Bảo
Trần Văn Bảo (chữ Hán: 陳文寶, 1524 - 1611) là một danh sĩ Việt Nam.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Trần Văn Bảo
Trịnh Tuệ
Trịnh Tuệ (chữ Hán: 鄭橞; 1701–?, trước có tên là Trịnh Huệ, sau vì trùng tên với Tuyên Phi Đặng Thị Huệ nên đổi sang là Trịnh Tuệ, hiệu là Cúc Lam, là vị Trạng nguyên cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Trịnh Tuệ
Trương Xán
Trương Xán (chữ Hán: 張燦, ? - ?) là Trạng nguyên thứ 3 trong lịch sử khoa cử của Việt Nam.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Trương Xán
Vũ Duệ
Vũ Duệ (chữ Hán: 武睿, 1468-1522), vốn tên là Vũ Nghĩa Chi, sau vua Lê Thánh Tông cho đổi tên là Vũ Duệ; là danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Vũ Duệ
Vũ Dương
Vũ Dương (chữ Hán: 武暘, ? - ?), có sách chép là Vũ Tích, người làng Man Nhuế, huyện Thanh Lâm, thừa tuyên Hải Dương (nay thuộc thôn Mạn Nhuế, thị trấn Nam Sách (xã Thanh Lâm cũ), huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương).
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Vũ Dương
Vũ Giới
Vũ Giới (chữ Hán: 武玠, 1541-1593), người xã Lương Xá, huyện Thiện Tài, trấn Kinh Bắc (nay là thôn Lương Xá, xã Phú Lương, huyện Lương Tài, Bắc Ninh), cùng làng với Phạm Quang Tiến, trạng nguyên khoa thi 1565.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Vũ Giới
Vũ Kiệt
Vũ Kiệt (chữ Hán: 武傑,1452 - ?), người xã Yên Việt, huyện Siêu Loại, Kinh Bắc (nay là thôn Cửu Yên thuộc xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh), đỗ đầu đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ (Trạng nguyên) khoa tháng tư, Nhâm Thìn, Hồng Đức năm thứ 3 (1472), đời Lê Thánh Tông cùng Nguyễn Toàn An, Vương Khắc Thuật đỗ đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ; bọn Vũ Đức Khang 7 người đỗ đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân; bọn Chử Phong 16 người đỗ đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Vũ Kiệt
Vũ Tuấn
Vũ Tuấn (1825-?) là nhà nho đã đỗ đồng tiến sĩ xuất thân năm Kỷ Mão 1879.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Vũ Tuấn
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và Việt Nam
1236
Năm 1236 là một năm trong lịch Julius.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và 1236
1246
Năm 1246 là một năm trong lịch Julius.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và 1246
1256
Năm 1256 là một năm trong lịch Julius.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và 1256
1266
Năm 1266 là một năm trong lịch Julius.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và 1266
1315
Năm 1315 (Số La Mã: MCCCXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius.
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và 1315
1787
Năm 1787 (MDCCLXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai theo lịch Gregory (hoặc năm thường bắt đầu vào thứ sáu theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
Xem Kinh Trạng nguyên - Trại Trạng nguyên và 1787
Còn được gọi là Kinh Trạng nguyên.