Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4

Mục lục Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4

Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ tư đã được dời địa điểm nhiều lần và một nỗ lực để giữ nó đã bị hủy bỏ do ảnh hưởng từ Khủng hoảng chính trị Thái Lan 2008–2010.

55 quan hệ: Abhisit Vejjajiva, ASEAN+3, Ấn Độ, Ôn Gia Bảo, Ban Ki-moon, Băng Cốc, Bouasone Bouphavanh, Cộng đồng Đông Á, Cha Am (huyện), Chiang Mai (thành phố), Danh sách Thủ tướng Thái Lan, Gloria Macapagal-Arroyo, Hassanal Bolkiah, Hatoyama Yukio, Hàn Quốc, Hội nghị cấp cao ASEAN, Hội nghị cấp cao Đông Á, Hua Hin (huyện), Hun Sen, Indonesia, John Key, Kevin Rudd, Khủng hoảng chính trị Thái Lan 2008–2010, Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008, Lễ Phục Sinh, Lý Hiển Long, Lee Myung-bak, Manmohan Singh, Mohd Najib bin Abdul Razak, New Zealand, Nguyễn Tấn Dũng, Nhật Bản, Pattaya, Phuket, Sultan của Brunei, Susilo Bambang Yudhoyono, Tổng thống Hàn Quốc, Tổng thống Indonesia, Tổng thống Philippines, Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc, Thái Lan, Thủ tướng Úc, Thủ tướng Ấn Độ, Thủ tướng Brunei, Thủ tướng Campuchia, Thủ tướng Lào, Thủ tướng Malaysia, Thủ tướng Myanmar, Thủ tướng Nhật Bản, Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc, ..., Thủ tướng Singapore, Thủ tướng Việt Nam, Thein Sein, Trung Quốc, Xung đột biên giới Campuchia–Thái Lan. Mở rộng chỉ mục (5 hơn) »

Abhisit Vejjajiva

Thủ tướng Thái Lan Abhisit Vejjajiva (tiếng Thái: อภิสิทธิ์ เวชชาชีวะ), phát âm Tiếng Việt: A-bị-sịt Vết-cha-chi-va, sinh tại thành phố Newcastle, Anh, năm 1964, học sinh trường Eton.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Abhisit Vejjajiva · Xem thêm »

ASEAN+3

ASEAN+3 là một cơ chế hợp tác giữa ASEAN và ba quốc gia Đông Bắc Á gồm Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và ASEAN+3 · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Ấn Độ · Xem thêm »

Ôn Gia Bảo

Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo và Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush (2003) Ôn Gia Bảo (chữ Hán giản thể: 温家宝; phồn thể: 溫家寶; bính âm: Wēn Jiābǎo; sinh tháng 9 năm 1942) là Thủ tướng thứ sáu của Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ năm 2003 đến năm 2013.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Ôn Gia Bảo · Xem thêm »

Ban Ki-moon

Ban Ki-moon (Hangul: 반기문, IPA: /pɑn gi mun/, chữ Hán: 潘基文, âm Hán Việt: Phan Cơ Văn; sinh 13 tháng 6 năm 1944 tại Chungju, Hàn Quốc) là Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc thứ 8 từ năm 2007 đến cuối năm 2016.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Ban Ki-moon · Xem thêm »

Băng Cốc

Bangkok, hay Băng Cốc, (tiếng Thái: กรุงเทพมหานคร Krung Thep Maha Nakhon; phiên âm cũ: Vọng Các) là thủ đô và đồng thời là thành phố đông dân nhất của Thái Lan.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Băng Cốc · Xem thêm »

Bouasone Bouphavanh

Bouasone Bouphavanh Bouasone Bouphavanh (phiên âm: Bua-xỏn Búp-phả-văn; sinh ngày 3 tháng 6 năm 1954 tại Bản Tao Poun, huyện Salavan, tỉnh Salavan).

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Bouasone Bouphavanh · Xem thêm »

Cộng đồng Đông Á

Thành viên và ứng cử viên của Cộng đồng Đông Á. Cộng đồng Đông Á là một cộng đồng kinh tế dự định của mười quốc gia thành viên ASEAN và sáu quốc gia gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Australia và New Zealand.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Cộng đồng Đông Á · Xem thêm »

Cha Am (huyện)

Cha Am (tiếng Thái ชะอำ) là một huyện (amphoe) ở phía nam của tỉnh Phetchaburi, miền trung Thái Lan.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Cha Am (huyện) · Xem thêm »

Chiang Mai (thành phố)

Vị trí của Chiang Mai Thành phố Chiang Mai (tiếng Thái: เทศบาลนครเชียงใหม่ เชียงใหม่, Thesaban nakhon Chiang Mai), phiên âm đúng là Chiềng Mai, hay Xương-mại (theo sử Việt thời nhà Nguyễn), là thành phố lớn thứ năm (xét theo quy mô dân số) của Thái Lan, là thủ phủ (tỉnh lỵ) của tỉnh Chiang Mai.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Chiang Mai (thành phố) · Xem thêm »

Danh sách Thủ tướng Thái Lan

Hiệu kỳ. Chức vụ Thủ tướng Thái Lan bắt đầu có từ năm 1932 với vị Thủ tướng đầu tiên là Phraya Manopakorn Nititada, người đã lãnh đạo một cuộc đảo chính chấm dứt đặc quyền quân chủ tuyệt đối của Vương triều Chakri và biến vương triều này thành đại diện cho một chế độ quân chủ hiến pháp.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Danh sách Thủ tướng Thái Lan · Xem thêm »

Gloria Macapagal-Arroyo

Gloria Macaraeg Macapagal-Arroyo (sinh ngày 5 tháng 4 năm 1947) là tổng thống thứ 14 của Philippines.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Gloria Macapagal-Arroyo · Xem thêm »

Hassanal Bolkiah

Hassanal Bolkiah Mu'izzaddin Waddaulah là đương kim Sultan, Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Tài chính của Brunei Darussalam.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Hassanal Bolkiah · Xem thêm »

Hatoyama Yukio

Hatoyama Yukio (鳩山 由紀夫, はとやま ゆきお) (sinh ngày 11 tháng 2 năm 1947) là Chủ tịch Đảng Dân chủ (Nhật Bản) và là đại biểu của khu bầu cử số 9 ở Hokkaido trong Hạ viện Nhật Bản.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Hatoyama Yukio · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hội nghị cấp cao ASEAN

Hội nghị cấp cao ASEAN, hay Hội nghị thượng đỉnh ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Summit, gọi tắt trong tiếng Việt là "Cấp cao") là hội nghị giữa các nhà lãnh đạo của các quốc gia thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á để thảo luận về các vấn đề hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa, và an ninh giữa các nước thành viên với nhau cũng như với các thành viên đối thoại của ASEAN.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Hội nghị cấp cao ASEAN · Xem thêm »

Hội nghị cấp cao Đông Á

Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) là một diễn đàn gồm các quốc gia ở châu Á được các lãnh đạo của 16 quốc gia Đông Á và khu vực lân cận tổ chức mà Khối ASEAN là trung tâm.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Hội nghị cấp cao Đông Á · Xem thêm »

Hua Hin (huyện)

Hua Hin (Thai หัวหิน, cũng: Hủa Hin) là một thị xã nghỉ mát bãi biển của Thái Lan, ở phía bắc bán đảo Mã Lai, cực ly 200 km về phía nam của Bangkok.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Hua Hin (huyện) · Xem thêm »

Hun Sen

Hun Sen (tiếng Khmer: ហ៊ុន សែន, đọc như: hun-xen; tên kèm danh hiệu đầy đủ là Samdech Akeakmohasenapadey Decho Hun Sen, bí danh tiếng Việt là "Mai Phúc", sinh ngày 4 tháng 4 năm 1951) là Thủ tướng đương nhiệm của Vương quốc Campuchia.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Hun Sen · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Indonesia · Xem thêm »

John Key

John Phillip Key (sinh ngày 09 tháng 8 năm 1961) là Thủ tướng Chính phủ lần thứ 38 của New Zealand, giữ chức này từ năm 2008.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và John Key · Xem thêm »

Kevin Rudd

Kevin Michael Rudd (21 tháng 9 năm 1957) là Lãnh tụ Đảng Lao động Úc và là Thủ tướng thứ 26 của Úc.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Kevin Rudd · Xem thêm »

Khủng hoảng chính trị Thái Lan 2008–2010

Liên minh Nhân dân vì Dân chủ bao vây và chiếm Nhà quốc hội Thái Lan từ tháng 8 tới tháng 12 năm 2008. Kể từ năm 2008, các cuộc khủng hoảng chính trị tại Thái Lan, giữa Liên minh Nhân dân vì Dân chủ (PAD) và Đảng Sức mạnh Nhân dân (PPP) của chính phủ thủ tướng Samak Sundaravej và Somchai Wongsawat, rồi tiếp đó là chính phủ của Đảng Dân chủ Thái Lan của thủ tướng Abhisit Vejjajiva và Mặt trận Quốc gia Thống nhất vì Dân chủ chống độc tài (UDD).

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Khủng hoảng chính trị Thái Lan 2008–2010 · Xem thêm »

Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008

Khủng hoảng tài chính 2007-2008 là một cuộc khủng hoảng diễn ra vào các năm 2007, 2008, bao gồm sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khoán và mất giá tiền tệ quy mô lớn ở Mỹ và nhiều nước châu Âu, có nguồn gốc từ khủng hoảng tài chính ở Hoa Kỳ.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 · Xem thêm »

Lễ Phục Sinh

Tranh "Victory over the Grave" (Chiến thắng sự chết), của Bernhard Plockhorst, thế kỷ 19 Lễ Phục Sinh thường được xem là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người theo Kitô giáo.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Lễ Phục Sinh · Xem thêm »

Lý Hiển Long

Lý Hiển Long (tên chữ Latin: Lee Hsien Loong, chữ Hán giản thể: 李显龙; chữ Hán phồn thể: 李顯龍; Pinyin: Lǐ Xiǎnlóng, sinh ngày 10 tháng 2 năm 1952) là Thủ tướng thứ ba của Singapore, từng là Bộ trưởng Tài chính.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Lý Hiển Long · Xem thêm »

Lee Myung-bak

Lee Myung-bak (tên chuyển sang ký tự Latin, phiên âm: /ˈliː ˈmjʊŋˌbæk/ hoặc nguyên gốc tiếng Triều Tiên: I Myeong-bak, phiên âm:, Hán-Việt: Lý Minh Bác; gọi theo tiếng Việt: Lý Miêng Pắc) (sinh ngày 19 tháng 12 năm 1941), là Tổng thống Hàn Quốc thứ 10 và đảm nhiệm nhiệm kỳ tổng thống thứ 17 của Hàn Quốc.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Lee Myung-bak · Xem thêm »

Manmohan Singh

Manmohan Singh (Tiếng Hindu: मनमोहन सिंह, tiếng Punjab: ਮਨਮੋਹਨ ਸਿੰਘ, sinh ngày 26 tháng 9 năm 1932) là Thủ tướng đời thứ 14 của Cộng hòa Ấn Độ từ năm 2004 đến 2014.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Manmohan Singh · Xem thêm »

Mohd Najib bin Abdul Razak

Mohd Najib bin Abdul Razak hay gọi đơn giản là Najib Razak (sinh ngày 23 tháng 7 năm 1953 tại Kuala Lipis, Pahang) là thủ tướng thứ sáu của Malaysia.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Mohd Najib bin Abdul Razak · Xem thêm »

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và New Zealand · Xem thêm »

Nguyễn Tấn Dũng

Nguyễn Tấn Dũng (tên thường gọi: Ba Dũng, sinh ngày 17 tháng 11 năm 1949 tại Cà Mau) là một chính trị gia Việt Nam.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Nguyễn Tấn Dũng · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Nhật Bản · Xem thêm »

Pattaya

Bãi biển Pattaya Bãi biển Pattaya lúc hoàng hôn Pattaya (พัทยา) là một thành phố của Thái Lan nằm bên bờ biển phía Đông bên vịnh Thái Lan, cách thủ đô Bangkok khoảng 165 km về phía Đông Nam, thuộc tỉnh Chon Buri, miền Đông Thái Lan.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Pattaya · Xem thêm »

Phuket

Phuket có thể là.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Phuket · Xem thêm »

Sultan của Brunei

Sultan của Brunei là nguyên thủ quốc gia và quân chủ chuyên chế của Brunei.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Sultan của Brunei · Xem thêm »

Susilo Bambang Yudhoyono

Susilo Bambang Yudhoyono (sinh ngày 9 tháng 9 năm 1949 ở Pacitan, Đông Java, Indonesia), là một tướng về hưu của quân đội Indonesia và là tổng thống thứ sáu của Indonesia và là tổng thống đầu tiên được bầu cử trực tiếp (trước đó các tổng thống được Hội nghị Hiệp thương Nhân dân (quốc hội) bầu ra). Yudhoyono đã đắc cử trong cuộc bầu cử tháng 9 năm 2004 vào vòng thứ 2 cuộc bầu cử tổng thống Indonesia, mà trong cuộc bầu cử đó ông đã đánh bại đương kim tổng thống lúc đó là bà Megawati Sukarnoputri. Ông đã tuyên thệ nhậm chức ngày 20 tháng 10 năm 2004, cùng với Jusuf Kalla là Phó Tổng thống. Người Java, cũng như người dân ở nhiều nước theo Hồi giáo khác, không có họ theo kiểu phương Tây. Tên gọi Yudhoyono không được kế thừa từ bố hay mẹ của ông. Trong khi Susilo Bambang sử dụng tên Yudhoyono trong việc đặt tên các con của mình, đó cũng không phải là họ. Ở Indonesia, ông được giới truyền thông gọi là Susilo và được biết đến rộng rãi ở Indonesia với tên tắt SBY. Ở nước ngoài, ông được gọi là Yudhoyono, một tên gọi mà ông chọn làm thẻ ghi tên trong quân đội, trong khi trong các cuộc họp chính thức ông được người ta gọi là Tiến sĩ Yudhoyono. Susilo rõ ràng là lấy từ chữ Sushil, mà theo tiếng Phạn có nghĩa là người có tính cách tốt.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Susilo Bambang Yudhoyono · Xem thêm »

Tổng thống Hàn Quốc

Đại thống lĩnh Đại Hàn Dân quốc, hay thông dụng hơn trong tiếng Việt là Tổng thống Hàn Quốc, theo hiến pháp của nước này, là người đứng đầu nhà nước, điều hành chính quyền, và là tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang của đất nước.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Tổng thống Hàn Quốc · Xem thêm »

Tổng thống Indonesia

Tổng thống Indonesia (Presiden Republik Indonesia) là nguyên thủ quốc gia của Cộng hòa Indonesia và cũng là người đứng đầu chính phủ của Cộng hòa Indonesia.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Tổng thống Indonesia · Xem thêm »

Tổng thống Philippines

Huy hiệu Tổng thống Philipines Tổng thống Philippines (thường được viết thành Presidente ng Pilipinas hoặc trong) là người đứng đầu quốc gia và người đứng đầu chính phủ của Philippines.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Tổng thống Philippines · Xem thêm »

Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc

António Guterres Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc là chức danh đứng đầu Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Thái Lan · Xem thêm »

Thủ tướng Úc

Thủ tướng Úc là người đứng đầu chính phủ của Úc, giữ chức này theo ủy nhiệm của quan Toàn quyền.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Thủ tướng Úc · Xem thêm »

Thủ tướng Ấn Độ

Thủ tướng Ấn Độ (Hindi: प्रधान मंत्री) là người đứng đầu chính phủ của Cộng hòa Ấn Độ, là người đứng đầu Hội đồng bộ trưởng, được Tổng thống bổ nhiệm để giúp cho Tổng thống quản lý các công việc hành pháp ở Ấn Đ. Thủ tướng chịu trách nhiệm thực hiện các chức năng và thi hành quyền lực được quy định đối với Tổng thống theo quy định của Hiến pháp Ấn Đ. Thủ tướng được Tổng thống bổ nhiệm khi được công nhận là lãnh đạo của đảng chiếm đa số trong lưỡng viện của Quốc hội Ấn Đ. Giống như nhiều quốc gia theo thể chế dân chủ đại nghị khác, chức vụ nguyên thủ quốc gia chỉ mang tính lễ nghi.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Thủ tướng Ấn Độ · Xem thêm »

Thủ tướng Brunei

Thủ tướng Brunei (Perdana Menteri Negara Brunei Darussalam) là người đứng đầu chính phủ của Brunei.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Thủ tướng Brunei · Xem thêm »

Thủ tướng Campuchia

Thủ tướng Campuchia (នាយករដ្ឋមន្ត្រីនៃព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា) là người đứng đầu chính phủ của Campuchia.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Thủ tướng Campuchia · Xem thêm »

Thủ tướng Lào

Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào là cơ quan cao nhất trong Chính quyền Trung ương.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Thủ tướng Lào · Xem thêm »

Thủ tướng Malaysia

Thủ tướng Malaysia (Perdana Menteri Malaysia) là người đứng đầu Nội các của Malaysia và được bầu gián tiếp.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Thủ tướng Malaysia · Xem thêm »

Thủ tướng Myanmar

Thủ tướng Myanma là người đứng đầu chính phủ của Myanma.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Thủ tướng Myanmar · Xem thêm »

Thủ tướng Nhật Bản

|- | là tên gọi của chức danh của người đứng đầu Nội các của Nhật Bản hiện nay; có nhiệm vụ và quyền hạn tương đương với chức Thủ tướng của một quốc gia quân chủ lập hiến.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Thủ tướng Nhật Bản · Xem thêm »

Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc

Tổng lý Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung văn giản thể: 中华人民共和国国务院总理; bính âm: Zhōnghuá Rénmín Gònghéguó Guówùyuàn Zŏnglĭ; Hán-Việt: Trung Hoa Nhân dân Cộng hòa quốc Quốc vụ viện Tổng lý), còn được gọi là Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc, là người đứng đầu Chính phủ Trung Quốc (Quốc vụ viện).

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc · Xem thêm »

Thủ tướng Singapore

Thủ tướng nước Cộng hòa Singapore (tiếng Mã Lai: Perdana Menteri Republik Singapura; tiếng Trung Quốc: 新加坡共和国总理, pinyin: Xīnjiāpō gònghéguó zǒnglǐ, Hán-Việt: Tân Gia Ba cộng hòa quốc tổng lý; tiếng Tamil: சிங்கப்பூர் குடியரசின் பிரதமர், Ciṅkappūr kuṭiyaraciṉ piratamar) là người đứng đầu chính phủ ở nước Singapore.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Thủ tướng Singapore · Xem thêm »

Thủ tướng Việt Nam

Thủ tướng theo Hiến pháp 2013 hiện tại là người đứng đầu Chính phủ - nhánh hành pháp của nước Việt Nam.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Thủ tướng Việt Nam · Xem thêm »

Thein Sein

Thein Sein (သိန်းစိန်,; sinh ngày 20 tháng 4 năm 1945) là Tổng thống dân cử của Myanmar, từng là Thủ tướng Myanmar cho đến năm 2011.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Thein Sein · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Trung Quốc · Xem thêm »

Xung đột biên giới Campuchia–Thái Lan

Vụ đối đầu biên giới Thái Lan-Campuchia giữa Campuchia và Thái Lan bắt đầu vào tháng 6 năm 2008 là sự gia tăng cường độ mới nhất sau một thế kỷ dài tranh chấp liên quan đến khu đất chung quanh ngôi Đền Preah Vihear xây vào thế kỷ 11, vốn có kiến trúc giống như Ðế Thiên Ðế Thích (Angkor Wat) ở vùng Ðông Bắc Campuchia, nằm giữa huyện Kantharalak (huyện Thái Lan) ở tỉnh Sisaket thuộc Đông Bắc Thái Lan và huyện Choam Khsant ở tỉnh Preah Vihear thuộc miền bắc Campuchia.

Mới!!: Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 4 và Xung đột biên giới Campuchia–Thái Lan · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »