Mục lục
45 quan hệ: Actinopteri, Anampses, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải, Động vật, Động vật có dây sống, Động vật có hộp sọ, Động vật có quai hàm, Động vật có xương sống, Ấn Độ Dương, Bộ Cá vược, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Biển Đỏ, Cá, Cá bàng chài đầu đen, Cá dọn vệ sinh, Cá dọn vệ sinh sọc lam, Cá mó đầu gù, Cá sú mì, Cộng sinh, Choi choi Ai Cập, Coris gaimard, Danh pháp, Dị hình giới tính, Decodon verticillatus, Georges Cuvier, Hawaii, Họ Cá hoàng đế, Họ Cá mó, Họ Cá thia, Incertae sedis, Iniistius, Labropsis, Lớp Cá vây tia, Liên lớp Cá xương, Macropharyngodon, Novaculichthys taeniourus, Ovalentaria, Paracheilinus, Phân bộ Cá bàng chài, Phân thứ lớp Cá xương thật, Rạn san hô, Semicossyphus, Thái Bình Dương, Xyrichtys.
- Labriformes
Actinopteri
Actinopteri là một nhóm có quan hệ chị em với Cladistia, thường xếp ở cấp lớp hoặc phân lớp.
Xem Họ Cá bàng chài và Actinopteri
Anampses
Chi Cá bàng chài xanh (danh pháp khoa học: Anampses) là một chi cá trong họ cá bàng chài (Labridae) trong bộ cá vược Perciformes, gồm các loài cá biển bản địa của vùng Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
Xem Họ Cá bàng chài và Anampses
Đại Tây Dương
Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.
Xem Họ Cá bàng chài và Đại Tây Dương
Địa Trung Hải
Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.
Xem Họ Cá bàng chài và Địa Trung Hải
Động vật
Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.
Xem Họ Cá bàng chài và Động vật
Động vật có dây sống
Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.
Xem Họ Cá bàng chài và Động vật có dây sống
Động vật có hộp sọ
Động vật có hộp sọ (danh pháp khoa học: Craniata, đôi khi viết thành Craniota) là một nhánh được đề xuất trong động vật có dây sống (Chordata) chứa cả động vật có xương sống (Vertebrata nghĩa hẹp) và Myxini (cá mút đá myxin)* như là các đại diện còn sinh tồn.
Xem Họ Cá bàng chài và Động vật có hộp sọ
Động vật có quai hàm
Động vật có quai hàm (danh pháp khoa học: Gnathostomata) là một nhóm động vật có xương sống với quai hàm.
Xem Họ Cá bàng chài và Động vật có quai hàm
Động vật có xương sống
Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.
Xem Họ Cá bàng chài và Động vật có xương sống
Ấn Độ Dương
n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.
Xem Họ Cá bàng chài và Ấn Độ Dương
Bộ Cá vược
Bộ Cá vược (danh pháp khoa học: Perciformes, còn gọi là Percomorphi hay Acanthopteri, như định nghĩa truyền thống bao gồm khoảng 40% các loài cá xương và là bộ lớn nhất trong số các bộ của động vật có xương sống.
Xem Họ Cá bàng chài và Bộ Cá vược
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan của Chính phủ Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về nông nghiệp, thủy sản, chăn nuôi, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy lợi và phát triển nông thôn trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.
Xem Họ Cá bàng chài và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Biển Đỏ
Vị trí của Hồng Hải Biển Đỏ còn gọi là Hồng Hải hay Xích Hải (tiếng Ả Rập البحر الأحم Baḥr al-Aḥmar, al-Baḥru l-’Aḥmar; tiếng Hêbrơ ים סוף Yam Suf; tiếng Tigrinya ቀይሕ ባሕሪ QeyH baHri) có thể coi là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á.
Xem Họ Cá bàng chài và Biển Đỏ
Cá
Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.
Cá bàng chài đầu đen
Cá bàng chài đầu đen (danh pháp hai phần: Thalassoma lunare) là một loài cá thuộc Họ Bàng chài.
Xem Họ Cá bàng chài và Cá bàng chài đầu đen
Cá dọn vệ sinh
Cá dọn vệ sinh (Danh pháp khoa học: Labroides) là một chi trong họ Cá bàng chài gồm các loài cá bản địa phân bố từ Ấn Độ Dương cho tới Thái Bình Dương, các loài các trong chi này còn biết với tên gọi là cá dọn vệ sinh (cleaner wrasses) Đây là chi gồm các loài cá nhỏ chuyên đi nhặt các sinh vật ký sinh như chấy, rận khỏi cơ thể các loài cá lớn hơn.
Xem Họ Cá bàng chài và Cá dọn vệ sinh
Cá dọn vệ sinh sọc lam
Cá dọn vệ sinh sọc lam hay Cá bàng chài vệ sinh sọc lam (Danh pháp khoa học: Labroides dimidiatus) hay còn gọi là cá biển dọn vệ sinh (Bluestreak cleaner wrasse) là một loài cá trong Họ Cá bàng chài phân bố từ phía Đông châu Phi cho tới biển Đỏ.
Xem Họ Cá bàng chài và Cá dọn vệ sinh sọc lam
Cá mó đầu gù
Cá mó đầu u hay cá mó đầu gù (Danh pháp khoa học: Bolbometopon muricatum) là một loài cá biển trong họ Cá mó (Scaridae).
Xem Họ Cá bàng chài và Cá mó đầu gù
Cá sú mì
Cá sú mì (danh pháp hai phần: Cheilinus undulatus), còn gọi là cá Bàng chài vân sóng, Hoàng đế, là một loài cá lớn nhất thuộc họ Cá bàng chài.
Xem Họ Cá bàng chài và Cá sú mì
Cộng sinh
hải quỳ. Hươu và khỉ kiếm ăn cùng nhau để canh chừng cho nhau Cộng sinh là sự tương tác gần gũi và có thể diễn ra trong thời gian dài giữa hai hay nhiều loài sinh vật khác nhau.
Xem Họ Cá bàng chài và Cộng sinh
Choi choi Ai Cập
Choi choi Ai Cập (danh pháp hai phần: Pluvianus aegyptius), thuộc chi Pluvianus, phân họ Pluvianinae, là một loài chim ở sông Nin, chuyên rỉa thịt trong răng của cá sấu khi con này phơi nắng và há miệng ra.
Xem Họ Cá bàng chài và Choi choi Ai Cập
Coris gaimard
Cá mó bảy màu hay cá mó đuôi vàng (Danh pháp khoa học: Coris gaimard) là một loài cá thuộc họ Labridae trong chi Coris xuất xứ từ Fiji, Indonesia, quần đảo Solomon, chúng thường xuất hiện tại các rạn san hô ở khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương và Hawaii, và trên các khu vực đi vào biển Đỏ.
Xem Họ Cá bàng chài và Coris gaimard
Danh pháp
Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.
Xem Họ Cá bàng chài và Danh pháp
Dị hình giới tính
Chim trĩ đỏ mái (trái) và trống (phải) là loài chim có hình dáng khác biệt giữa hai giới tính Dị hình giới tính hay dị hình lưỡng tính là sự khác biệt hình dạng rõ rệt giữa giống đực và giống cái trong cùng một loài động vật hay thực vật.
Xem Họ Cá bàng chài và Dị hình giới tính
Decodon verticillatus
Decodon verticillatus là một loài thực vật có hoa trong họ Lythraceae.
Xem Họ Cá bàng chài và Decodon verticillatus
Georges Cuvier
Jean Léopold Nicolas Frédéric Cuvier, được biết đến với cái tên Georges Cuvier, là một nhà tự nhiên học và động vật học người Pháp, đôi khi được gọi là "cha đẻ của khoa cổ sinh học" Cuvier là một nhân vật chính trong nghiên cứu khoa học tự nhiên vào đầu thế kỷ 19 và là công cụ thiết lập các lĩnh vực so sánh giải phẫu học và cổ sinh học thông qua công trình của ông trong việc so sánh động vật sống với các hóa thạch.
Xem Họ Cá bàng chài và Georges Cuvier
Hawaii
Hawaii (Hawaii; phiên âm Tiếng Việt: Ha-oai) hay Hạ Uy Di là tiểu bang Hoa Kỳ nằm hoàn toàn trên quần đảo Hawaiokinai (ngày xưa được gọi quần đảo Sandwich bởi những người Châu Âu), nằm trong Thái Bình Dương cách lục địa khoảng 3.700 kilômét (2.300 dặm).
Họ Cá hoàng đế
Họ Cá hoàng đế hay họ Cá rô phi (danh pháp khoa học: Cichlidae) là một họ cá, theo truyền thống xếp trong bộ Perciformes.
Xem Họ Cá bàng chài và Họ Cá hoàng đế
Họ Cá mó
Họ Cá mó (danh pháp khoa học: Scaridae) là một họ cá, theo truyền thống xếp trong phân bộ Bàng chài (Labroidei) của bộ Perciformes.
Xem Họ Cá bàng chài và Họ Cá mó
Họ Cá thia
Họ Cá thia (tên khoa học: Pomacentridae) là một họ cá, theo truyền thống xếp trong phân bộ Bàng chài (Labroidei) của bộ Cá vược (Perciformes).
Xem Họ Cá bàng chài và Họ Cá thia
Incertae sedis
''Plumalina plumaria'' Hall, 1858 (cao 6,3 cm) Thượng Devon ở miền tây bang New York, Hoa Kỳ. Người ta thường gán sinh vật này như là một dạng thủy tức tập đoàn (ngành Cnidaria, lớp Hydrozoa) hoặc một dạng san hô sừng (ngành Cnidaria, lớp Anthozoa, bộ Gorgonaria), nhưng có lẽ an toàn nhất là gán nó ở vị trí ''incertae sedis.'' Incertae sedis nghĩa là "vị trí không chắc chắn" — là một thuật ngữ được sử dụng để xác định vị trí của một nhóm đơn vị phân loại khi các mối quan hệ rộng lớn hơn của nó là không rõ hay không chắc chắn.
Xem Họ Cá bàng chài và Incertae sedis
Iniistius
Chi cá mó (Danh pháp khoa học: Iniistius) là một chi cá biển trong họ cá bàng chài Labridae trong bộ cá vược, gồm các loài cá bản địa của Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
Xem Họ Cá bàng chài và Iniistius
Labropsis
Labropsis là một chi cá trong họ cá bàng chài Labridae trong bộ cá vược Perciformes.
Xem Họ Cá bàng chài và Labropsis
Lớp Cá vây tia
Lớp Cá vây tia (danh pháp khoa học: Actinopterygii) là một lớp chứa các loài cá xương có vây tia.
Xem Họ Cá bàng chài và Lớp Cá vây tia
Liên lớp Cá xương
Siêu lớp Cá xương (danh pháp khoa học: Osteichthyes) là một siêu lớp trong phân loại học cho các loài cá, bao gồm cá vây tia (Actinopterygii) và cá vây thùy (Sarcopterygii) khi nhóm cá vây thùy không gộp cả Tetrapoda.
Xem Họ Cá bàng chài và Liên lớp Cá xương
Macropharyngodon
Macropharyngodon là một chi cá trong họ cá bàng chài bản địa, phân bố ở Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
Xem Họ Cá bàng chài và Macropharyngodon
Novaculichthys taeniourus
Novaculichthys taeniourus là một loại cá biển thuộc Họ Bàng chài chủ yếu được tìm thấy trong các rạn san hô và đầm phá trong khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Xem Họ Cá bàng chài và Novaculichthys taeniourus
Ovalentaria
OvalentariaPeter C. Wainwright, W. Leo Smith, Samantha A. Price, Kevin L. Tang, John S. Sparks, Lara A. Ferry, Kristen L. Kuhn, Ron I. Eytan & Thomas J. Near, 2012.
Xem Họ Cá bàng chài và Ovalentaria
Paracheilinus
Paracheilinus là một chi cá trong họ Labridae.
Xem Họ Cá bàng chài và Paracheilinus
Phân bộ Cá bàng chài
Phân bộ Cá bàng chài (danh pháp khoa học: Labroidei) theo phân loại truyền thống là một phân bộ trong bộ Cá vược (Perciformes), bộ lớn nhất trong nhóm cá về số lượng loài.
Xem Họ Cá bàng chài và Phân bộ Cá bàng chài
Phân thứ lớp Cá xương thật
Phân thứ lớp Cá xương thật (Teleostei) là một trong ba nhóm cá thuộc lớp Cá vây tia (Actinopterygii).
Xem Họ Cá bàng chài và Phân thứ lớp Cá xương thật
Rạn san hô
Đa dạng sinh học tại rạn san hô Great Barrier, Úc. Rạn san hô hay ám tiêu san hô là cấu trúc aragonit được tạo bởi các cơ thể sống.
Xem Họ Cá bàng chài và Rạn san hô
Semicossyphus
Semicossyphus là một chi cá bàng chài nguồn gốc từ Thái Bình Dương.
Xem Họ Cá bàng chài và Semicossyphus
Thái Bình Dương
Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.
Xem Họ Cá bàng chài và Thái Bình Dương
Xyrichtys
Xyrichtys là một chi cá Bàng chài bản địa ở Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
Xem Họ Cá bàng chài và Xyrichtys
Xem thêm
Labriformes
- Họ Cá bàng chài
- Họ Cá mó
Còn được gọi là Họ Bàng chài, Labridae.