Mục lục
14 quan hệ: Axeton, Cacbon điôxít, Cơ quan Vũ trụ châu Âu, Hành tinh, Hệ Mặt Trời, Mặt Trời, NASA, Nature (tập san), Philae (robot), Rosetta (tàu không gian), Science (tập san), Thăng hoa, Vi thể hành tinh, 67P/Churyumov-Gerasimenko.
- Sao chổi
Axeton
Axeton (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acétone /asetɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem Hạt nhân sao chổi và Axeton
Cacbon điôxít
Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.
Xem Hạt nhân sao chổi và Cacbon điôxít
Cơ quan Vũ trụ châu Âu
Tổng hành dinh tại Paris Cơ quan Vũ trụ châu Âu (tiếng Anh: European Space Agency, viết tắt: ESA) là một tổ chức liên chính phủ được thành lập năm 1975, chuyên trách việc thám hiểm vũ trụ.
Xem Hạt nhân sao chổi và Cơ quan Vũ trụ châu Âu
Hành tinh
Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.
Xem Hạt nhân sao chổi và Hành tinh
Hệ Mặt Trời
Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.
Xem Hạt nhân sao chổi và Hệ Mặt Trời
Mặt Trời
Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.
Xem Hạt nhân sao chổi và Mặt Trời
NASA
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.
Nature (tập san)
Nature, xuất bản lần đầu tiên ngày 4 tháng 11 năm 1869, được xếp hạng làm một trong những tập san khoa học đa ngành có trích dẫn nhiều nhất bởi Tổ chức Báo cáo dẫn chứng trên các tạp chí Journal Citation Reports tại đánh giá Science Edition năm 2010.
Xem Hạt nhân sao chổi và Nature (tập san)
Philae (robot)
Philae, Philae (robot) hay Philae (tàu vũ trụ) (hoặc) là một tàu thăm dò của Cơ quan Vũ trụ châu Âu.
Xem Hạt nhân sao chổi và Philae (robot)
Rosetta (tàu không gian)
Rosetta là một thăm dò không gian robot được Cơ quan Vũ trụ châu Âu chế tạo và phóng đi để thực hiện nghiên cứu chi tiết sao chổi 67P/Churyumov-Gerasimenko.
Xem Hạt nhân sao chổi và Rosetta (tàu không gian)
Science (tập san)
Science (tiếng Anh của "khoa học") là tập san học thuật của Hiệp hội Mỹ vì sự Phát triển Khoa học (American Association for the Advancement of Science - AAAS) và được coi là một trong những tập san khoa học có uy tín nhất.
Xem Hạt nhân sao chổi và Science (tập san)
Thăng hoa
Simple sublimation apparatus. Water usually cold, is circulated in cold finger to allow the desired compound to be deposited.'''1''' Cooling water in '''2''' Cooling water out '''3''' Vacuum/gas line '''4''' Sublimation chamber '''5''' Sublimed compound '''6''' Crude material '''7''' External heating Thăng hoa là quá trình chuyển biến trạng thái vật chất, trực tiếp từ thể rắn qua thể khí, mà không qua thể lỏng trung gian.
Xem Hạt nhân sao chổi và Thăng hoa
Vi thể hành tinh
Vi thể hành tinh (tiếng Anh: Planetesimals) là những vật thể rắn được cho là tồn tại trong các đĩa tiền hành tinh và các đĩa vẫn tinh.
Xem Hạt nhân sao chổi và Vi thể hành tinh
67P/Churyumov-Gerasimenko
Sao chổi Churyumov–Gerasimenko (Tiếng Nga: Комета Чурюмова — Герасименко), chính thức tên là 67P/Churyumov–Gerasimenko (Tiếng Nga: 67P/Чурюмова — Герасименко) và thường gọi tắt là Chury, 67P/C–G, Comet 67P hoặc 67P, là một sao chổi có quỹ đạo kéo dài 6,45 năm, thời gian quay khoảng 12,4 giờ và đi với tốc độ 135.000 km/h (84.000 dặm/h).
Xem Hạt nhân sao chổi và 67P/Churyumov-Gerasimenko