Mục lục
25 quan hệ: An Nam, Đà Nẵng, Bảo hộ, Bắc Kỳ, Cửa Thuận An, Hàm Nghi, Hòa ước Giáp Tuất (1874), Hòa ước Nhâm Tuất (1862), Hòa ước Quý Mùi, 1883, Hòa ước Thiên Tân (1885), Hiệp Hòa, Huế, Jules Patenôtre, Kiến Phúc, Lý Hồng Chương, Nguyễn Văn Tường, Nhà Nguyễn, Nhà Thanh, Phạm Thận Duật, Quy Nhơn, Sông Hương, Thủ đô, Thiên Tân, 1884, 6 tháng 6.
- Hiệp ước của Đệ Tam Cộng hòa Pháp
- Pháp năm 1884
- Quan hệ Pháp – Việt Nam
- Việt Nam năm 1884
An Nam
Quốc kỳ An Nam (1920-1945) An Nam (chữ Hán: 安南) là tên gọi cũ của Việt Nam, thông dụng trong giai đoạn 679 - 1945.
Xem Hòa ước Giáp Thân (1884) và An Nam
Đà Nẵng
Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.
Xem Hòa ước Giáp Thân (1884) và Đà Nẵng
Bảo hộ
Bảo hộ theo luật quốc tế là một thể thức chính trị khi một lãnh thổ tự trị có một xứ khác bảo vệ về mặt ngoại giao hoặc quốc phòng sự.
Xem Hòa ước Giáp Thân (1884) và Bảo hộ
Bắc Kỳ
Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.
Xem Hòa ước Giáp Thân (1884) và Bắc Kỳ
Cửa Thuận An
Hạ lưu Sông Hương với thành phố Huế, phá Tam Giang, và cửa Thuận An thông ra Biển Đông (góc phải phía trên) Cửa Thuận An, trước còn được gọi là cửa Eo, cửa Nộn là một cửa biển quan trọng ở Miền Trung Việt Nam thuộc tỉnh Thừa Thiên.
Xem Hòa ước Giáp Thân (1884) và Cửa Thuận An
Hàm Nghi
Hàm Nghi (chữ Hán: 咸宜; 3 tháng 8 năm 1872 – 4 tháng 1 năm 1943), tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch (阮福膺𧰡), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hòa ước Giáp Thân (1884) và Hàm Nghi
Hòa ước Giáp Tuất (1874)
Hiệp ước Giáp Tuất 1874 là bản hiệp định thứ hai giữa triều Nguyễn và Pháp, được ký vào ngày 15 tháng 3 năm 1874 với đại diện của triều Nguyễn là Lê Tuấn - Chánh sứ toàn quyền đại thần, Nguyễn Văn Tường - Phó sứ toàn quyền đại thần và đại diện của Pháp là Dupré - Toàn quyền đại thần, Thống đốc Nam Kỳ.
Xem Hòa ước Giáp Thân (1884) và Hòa ước Giáp Tuất (1874)
Hòa ước Nhâm Tuất (1862)
Tại vị trí này, ngày 16 tháng 4 năm 1863, đã diễn ra cuộc tiếp đón phái đoàn của Bonard đến Huế để làm lễ trao đổi Hòa ước Nhâm TuấtCăn cứ theo ảnh in trong sách Pháp, được Nguyễn Phan Quang sao lại, tr.
Xem Hòa ước Giáp Thân (1884) và Hòa ước Nhâm Tuất (1862)
Hòa ước Quý Mùi, 1883
Lễ ký kết Hiệp ước Quý Mùi tại Thuận An-Huế, ngày 25 tháng 8 năm 1883, trong đó: Trần Đình Túc (ngồi đầu bên trái), François Jules Harmand (thứ 3 bên trái) và Nguyễn Trọng Hợp (người đứng bên phải).
Xem Hòa ước Giáp Thân (1884) và Hòa ước Quý Mùi, 1883
Hòa ước Thiên Tân (1885)
Hiệp ước Thiên Tân 1885 (tiếng Pháp: Traité de Tianjin (1885)) là một thỏa ước được ký kết giữa chính phủ thuộc địa Pháp và nhà Thanh năm 1885 sau Chiến tranh Pháp-Thanh nhằm tranh giành ảnh hưởng ở Việt Nam.
Xem Hòa ước Giáp Thân (1884) và Hòa ước Thiên Tân (1885)
Hiệp Hòa
Hiệp Hòa (chữ Hán: 協和; 1 tháng 11 năm 1847 – 29 tháng 11 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Dật (阮福洪佚), là vị Hoàng đế thứ sáu của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hòa ước Giáp Thân (1884) và Hiệp Hòa
Huế
Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Xem Hòa ước Giáp Thân (1884) và Huế
Jules Patenôtre
Jules Patenôtre des Noyers (20/04/1845 – 26/12/1925) là một nhà ngoại giao Pháp.
Xem Hòa ước Giáp Thân (1884) và Jules Patenôtre
Kiến Phúc
Kiến Phúc (chữ Hán: 建福, 12 tháng 2 năm 1869 – 31 tháng 7 năm 1884), thụy hiệu đầy đủ là Thiệu Đức Chí Hiếu Uyên Duệ Nghị hoàng đế, tên thật Nguyễn Phúc Ưng Đăng (阮福膺登), là vị Hoàng đế thứ bảy của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hòa ước Giáp Thân (1884) và Kiến Phúc
Lý Hồng Chương
Lý Hồng Chương Lý Hồng Chương (tiếng Hán giản thể: 李鸿章; phồn thể: 李鴻章; bính âm: Lǐ Hóngzhāng; phiên âm Wade–Giles: Li Hung-chang), phiên âm tiếng Anh: Li Hongzhang) (1823 - 1901), là một đại thần triều đình nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hòa ước Giáp Thân (1884) và Lý Hồng Chương
Nguyễn Văn Tường
Nguyễn Văn Tường (chữ Hán: 阮文祥; 1824-1886), là đại thần phụ chính của nhà Nguyễn.
Xem Hòa ước Giáp Thân (1884) và Nguyễn Văn Tường
Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Xem Hòa ước Giáp Thân (1884) và Nhà Nguyễn
Nhà Thanh
Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.
Xem Hòa ước Giáp Thân (1884) và Nhà Thanh
Phạm Thận Duật
Phạm Thận Duật (范慎遹, 1825–1885) là một đại thần triều Nguyễn.
Xem Hòa ước Giáp Thân (1884) và Phạm Thận Duật
Quy Nhơn
Quy Nhơn là thành phố ven biển miền Trung Việt Nam và là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Bình Định.
Xem Hòa ước Giáp Thân (1884) và Quy Nhơn
Sông Hương
Sông Hương hay Hương Giang (Hán Nôm 香江) là con sông chảy qua thành phố Huế và các huyện, thị xã: Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang đều thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, miền Trung Việt Nam.
Xem Hòa ước Giáp Thân (1884) và Sông Hương
Thủ đô
Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.
Xem Hòa ước Giáp Thân (1884) và Thủ đô
Thiên Tân
Thiên Tân, giản xưng Tân (津); là một trực hạt thị, đồng thời là thành thị trung tâm quốc gia và thành thị mở cửa ven biển lớn nhất ở phía bắc của Trung Quốc.
Xem Hòa ước Giáp Thân (1884) và Thiên Tân
1884
Năm 1884 (MDCCCLXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).
Xem Hòa ước Giáp Thân (1884) và 1884
6 tháng 6
Ngày 6 tháng 6 là ngày thứ 157 (158 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hòa ước Giáp Thân (1884) và 6 tháng 6
Xem thêm
Hiệp ước của Đệ Tam Cộng hòa Pháp
- Các công ước Den Haag 1899 và 1907
- Công ước Bern
- Công ước Warszawa
- Công ước mét
- Hòa ước Giáp Thân (1884)
- Hòa ước Giáp Tuất (1874)
- Hòa ước Neuilly
- Hòa ước Quý Mùi, 1883
- Hòa ước Sèvres
- Hòa ước Saint-Germain-en-Laye (1919)
- Hòa ước Trianon
- Hòa ước Versailles
- Hiệp ước Lausanne
- Hiệp ước München
Pháp năm 1884
- Hòa ước Giáp Thân (1884)
- Hòa ước Thiên Tân 1884
- Quân đoàn bộ binh Bắc Kỳ
- Trận Bắc Lệ
- Trận Bắc Ninh (1884)
- Trận Hưng Hóa (1884)
Quan hệ Pháp – Việt Nam
- Chiến dịch Bắc Kỳ
- Chiến dịch Nam Kỳ
- Chiến tranh Đông Dương
- Hòa ước Giáp Thân (1884)
- Hòa ước Giáp Tuất (1874)
- Hòa ước Nhâm Tuất (1862)
- Hòa ước Quý Mùi, 1883
- Hiệp định Élysée (1949)
- Hiệp định Genève 1954
- Hiệp ước Versailles (1787)
- Khâm sứ Trung Kỳ
- Khởi nghĩa Thái Nguyên
- Liên bang Đông Dương
- Nam Bộ kháng chiến
- Người Pháp gốc Việt
- Người Việt tại Paris
- Quan hệ Pháp – Việt Nam
- Quan hệ giữa Nguyễn Ánh và người Pháp
- Thống sứ Bắc Kỳ
- Thống đốc Nam Kỳ
Việt Nam năm 1884
- Chiến dịch Bắc Kỳ
- Hòa ước Giáp Thân (1884)
- Hòa ước Thiên Tân 1884
- Quân đoàn bộ binh Bắc Kỳ
- Quân đoàn viễn chinh Bắc Kỳ
- Trận Bắc Lệ
- Trận Bắc Ninh (1884)
- Trận Hưng Hóa (1884)
- Trận Tuyên Quang (1884)
Còn được gọi là Hiệp ước Giáp Thân 1884, Hiệp ước Pa-tơ-nôt, Hiệp ước Patenôtre, Hiệp ước Patenôtre 1884, Hoà ước Giáp Thân 1884, Hòa ước Giáp Thân, Hòa ước Pa-tơ-nôt, Hòa ước Patenôtre.