Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hình lăng trụ

Mục lục Hình lăng trụ

Trong hình học, hình lăng trụ là một đa diện có hai mặt đáy là các đa giác tương đẳng và những mặt còn lại là các hình bình hành.

Mục lục

  1. 8 quan hệ: Đa giác đều, Diện tích, Hình bình hành, Hình học, Hình vuông, Thể tích, Tiết diện, Tương đẳng.

Đa giác đều

Trong hình học Euclid, đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và các góc ở đỉnh bằng nhau.Đa giác đều được chia làm hai loại là: đa giác lồi đều và đa giác sao đều.

Xem Hình lăng trụ và Đa giác đều

Diện tích

Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt.

Xem Hình lăng trụ và Diện tích

Hình bình hành

Hình bình hành Hình bình hành trong hình học Euclide là một hình tứ giác được tạo thành khi hai cặp đường thẳng song song cắt nhau.

Xem Hình lăng trụ và Hình bình hành

Hình học

Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.

Xem Hình lăng trụ và Hình học

Hình vuông

Hình vuông ABCD Trong hình học Euclid, hình vuông là hình tứ giác đều.

Xem Hình lăng trụ và Hình vuông

Thể tích

Thể tích, hay dung tích, của một vật là lượng không gian mà vật ấy chiếm.

Xem Hình lăng trụ và Thể tích

Tiết diện

Tiết diện là hình phẳng có được do cắt một hình khối bằng một mặt phẳng.

Xem Hình lăng trụ và Tiết diện

Tương đẳng

đồng dạng với hai hình đầu. Hình cuối cùng thì không tương đẳng hay đồng dạng với các hình còn lại. Chú ý rằng sự tương đẳng chỉ thay đổi một vài đặc tính, ví dụ như vị trí hay định hướng trong khi những đặc tính khác, ví dụ như khoảng cách và góc, là không thay đổi.

Xem Hình lăng trụ và Tương đẳng

Còn được gọi là Lăng trụ.