Mục lục
14 quan hệ: Chôn cất, Chữ Hán, Hán Chất Đế, Hán Chương Đế, Hán Thuận Đế, Hoàng đế, Lịch sử Trung Quốc, Lương Ký, Nhà Hán, Tên gọi Trung Quốc, Trung Quốc, 143, 145, 146.
- Hoàng đế Đông Hán
- Mất năm 145
- Sinh năm 143
- Vua chết trẻ
Chôn cất
Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Hán Chất Đế
Hán Chất Đế (chữ Hán: 漢質帝; 138 – 146), tên thật là Lưu Toản (劉纘), là vị Hoàng đế thứ 10 của nhà Đông Hán, và là hoàng đế thứ 25 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 145 đến năm 146.
Xem Hán Xung Đế và Hán Chất Đế
Hán Chương Đế
Hán Chương Đế (chữ Hán: 漢章帝; 58 – 9 tháng 4, 88), là vị Hoàng đế thứ ba của nhà Đông Hán, và là Hoàng đế thứ 18 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 75 đến năm 88.
Xem Hán Xung Đế và Hán Chương Đế
Hán Thuận Đế
Hán Thuận Đế (chữ Hán: 漢顺帝; 115 - 20 tháng 9, 144), tên thật là Lưu Bảo (劉保), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Đông Hán, và cũng là hoàng đế thứ 23 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hán Xung Đế và Hán Thuận Đế
Hoàng đế
Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Hán Xung Đế và Lịch sử Trung Quốc
Lương Ký
Lương Ký (chữ Hán: 梁冀, ? - 159), tên tự là Bá Trác (伯卓), nguyên là người huyện An Định, là ngoại thích và quyền thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Nhà Hán
Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).
Tên gọi Trung Quốc
Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.
Xem Hán Xung Đế và Tên gọi Trung Quốc
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
143
. Năm 143 là một năm trong lịch Julius.
145
Năm 145 là một năm trong lịch Julius.
146
Năm 146 là một năm trong lịch Julius.
Xem thêm
Hoàng đế Đông Hán
- Hán An Đế
- Hán Chương Đế
- Hán Chất Đế
- Hán Hòa Đế
- Hán Hiến Đế
- Hán Hoàn Đế
- Hán Linh Đế
- Hán Minh Đế
- Hán Quang Vũ Đế
- Hán Thuận Đế
- Hán Thương Đế
- Hán Xung Đế
- Lưu Ý
- Lưu Biện
Mất năm 145
- Hán Xung Đế
Sinh năm 143
- Hán Xung Đế
Vua chết trẻ
- Alexandros IV của Macedonia
- Alexios II Komnenos
- Andronikos V Palaiologos
- Antiochos V
- Ardashir III
- Cao Ly Trung Định Vương
- Cao Ly Xương Vương
- Diadumenianus
- Edward V của Anh
- Edward VI của Anh
- Hán Chất Đế
- Hán Thương Đế
- Hán Xung Đế
- Jean I của Pháp
- Kiến Phúc
- Lê Quang Trị
- Leo II (hoàng đế)
- Lưu Ý
- Nguyên Chiêu
- Nguyên Ninh Tông
- Nguyên Thiên Thuận Đế
- Philippus II
- Ptolemaios XIII Theos Philopator
- Ptolemaios XIV của Ai Cập
- Pyotr II của Nga
- Shō Sei (1800)
- Tùy Cung Đế
- Thiên hoàng Antoku
- Thiên hoàng Chūkyō
- Thiên hoàng Rokujō
- Thiên hoàng Shijō
- Thạch Thế
- Tiberios (con trai Justinianos II)
- Tokugawa Ietsugu
- Trung Mục Vương
- Trịnh Cán
- Tống Đoan Tông
- Tống đế Bính
Còn được gọi là Lưu Bỉnh.