Mục lục
37 quan hệ: Âm nhạc thời kỳ Lãng mạn, Các cuộc chiến tranh của Napoléon, Cách mạng Pháp, Châu Âu, Franz Schubert, Frédéric Chopin, George Frideric Handel, Giao hưởng, Giao hưởng số 3 (Beethoven), Hector Berlioz, Jean-Baptiste Lully, John Philip Sousa, Joseph Haydn, Kèn cor, Lịch sử, Lịch sử thế giới, Ludwig van Beethoven, Luigi Cherubini, Múa Ba Lê, Người Đức, Nhạc cụ, Opera, Pháp, Phút, Phục Hưng, Quân đội, Richard Wagner, Robert Schumann, Symphonie fantastique, Thế kỷ 16, Thế kỷ 17, Thế kỷ 18, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Trống, Vua, William Byrd.
- Quân nhạc
Âm nhạc thời kỳ Lãng mạn
Âm nhạc thời lãng mạn chủ yếu chú trọng đến cảm xúc con người trong thể hiện âm nhạc; giai điệu trở nên mượt mà, tình cảm hơn.
Xem Hành khúc và Âm nhạc thời kỳ Lãng mạn
Các cuộc chiến tranh của Napoléon
Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất.
Xem Hành khúc và Các cuộc chiến tranh của Napoléon
Cách mạng Pháp
Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.
Xem Hành khúc và Cách mạng Pháp
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Franz Schubert
Franz Schubert, tranh sơn dầu của Wilhelm August Rieder (1875), làm trực tiếp từ bức tranh chân dung màu nước vẽ năm 1825. Franz Peter Schubert (31 tháng 1 năm 1797 - 19 tháng 11 năm 1828) là một nhà soạn nhạc người Áo.
Xem Hành khúc và Franz Schubert
Frédéric Chopin
Frédéric François Chopin (phiên âm: Phơ-rê-đê-rích Sô-panh) (tên khai sinh Fryderyk Franciszek Chopin, 1 tháng 3 năm 181017 tháng 10 năm 1849) là nhà soạn nhạc và nghệ sĩ dương cầm người Ba Lan của thời kỳ âm nhạc Lãng mạn.
Xem Hành khúc và Frédéric Chopin
George Frideric Handel
George Frideric Handel (tiếng Đức: Georg Friedrich Händel) (23 tháng 2 năm 1685 – 14 tháng 4 năm 1759) là nhà soạn nhạc người Anh gốc Đức thuộc thời kỳ Baroque, nổi tiếng với những dòng nhạc opera, oratorio, anthem, và concerto organ.
Xem Hành khúc và George Frideric Handel
Giao hưởng
Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam trong buổi hòa nhạc tổ chức tại Nhà hát Lớn Hà Nội Nhạc Giao hưởng (symphony) là các tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng ở các thành phần cấu trúc lớn nhỏ, đa dạng gồm các nhạc cụ chính: bộ dây (violin, viola, cello, contrabass), bộ gỗ (sáo, oboe, clarinet, bassoon), kèn đồng (trumpet, trombone, tuba, fagotte) và bộ gõ (trống nồi).
Giao hưởng số 3 (Beethoven)
Trang đầu tiên của bản giao hưởng ''Eroica''. Bản giao hưởng số 3 hay còn được biết đến là Eroica (tiếng Ý nghĩa là Anh hùng) là bản giao hưởng thứ ba của Beethoven.
Xem Hành khúc và Giao hưởng số 3 (Beethoven)
Hector Berlioz
Chân dung Hector Berlioz do Honoré Daumier vẽ. Louis Hector Berlioz (11 tháng 12 năm 1803 - 8 tháng 3 năm 1869) là một nhà soạn nhạc người Pháp thuộc trường phái lãng mạn, được biết đến nhiều nhất nhờ các bản Symphonie fantastique (Giao hưởng tưởng tượng) và Grande Messe des morts (Khúc cầu hồn).
Xem Hành khúc và Hector Berlioz
Jean-Baptiste Lully
nhỏ Jean-Baptiste Lully (tiếng Ý: Giovanni Battista Lulli; sinh năm 1632 tại Florence, mất năm 1687 tại Paris là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ đàn violin, nhạc trưởng người Pháp gốc Ý và là một trong những gương mặt quan trọng của thời kỳ Baroque.Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007.
Xem Hành khúc và Jean-Baptiste Lully
John Philip Sousa
John Philip Sousa (6 tháng 11 năm 1854 - 6 tháng 3 năm 1932) là nhà soạn nhạc, nhạc trưởng người Mỹ và là người đã từng phục vụ trong Quân đội Hoa Kỳ của thời đại lãng mạn.
Xem Hành khúc và John Philip Sousa
Joseph Haydn
Chân dung Haydn do Thomas Hardy vẽ năm 1792 Franz Joseph Haydn (31 tháng 3 năm 1732 – 31 tháng 5 năm 1809) là một nhà soạn nhạc người Áo và là một trong những nhà soạn nhạc xuất chúng của nền âm nhạc cổ điển, còn được gọi là "người cha của giao hưởng" và "cha đẻ của tứ tấu dây".
Kèn cor
Kèn thợ săn, hay kèn săn, là một loại kèn đồng có hình dạng cuốn vòng tròn.
Lịch sử
''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.
Lịch sử thế giới
Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.
Xem Hành khúc và Lịch sử thế giới
Ludwig van Beethoven
Ludwig van Beethoven (phiên âm: Lút-vích van Bét-thô-ven, 17 tháng 12 năm 1770 – 26 tháng 3 năm 1827) là một nhà soạn nhạc cổ điển người Đức.
Xem Hành khúc và Ludwig van Beethoven
Luigi Cherubini
phải Luigi Carlo Zanobi Salvadore Maria Cheburini (sinh 1760 tại Florence, Ý, mất 1842 tại Paris, Pháp) là nhà soạn nhạc, nhạc trưởng, nhà sư phạm người Pháp gốc Ý. Ông là người đã chuẩn bị cho sự phát triển của opera thời kỳ âm nhạc Lãng mạn.
Xem Hành khúc và Luigi Cherubini
Múa Ba Lê
Bức tranh các vũ công Múa Ba Lê của Edgar Degas, 1872. Múa ba lê (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ballet /balɛ/) là một loại hình vũ kịch có nguồn gốc xuất xứ từ triều đình Ý và được phát triển tại Pháp, Nga, Mỹ và Anh thành dạng múa phối hợp.
Người Đức
Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.
Nhạc cụ
Một người chơi ghi ta Nhạc cụ là những dụng cụ chuyên dùng để khai thác những âm thanh âm nhạc và tạo tiếng động tiết tấu, được sử dụng cho việc biểu diễn âm nhạc.
Opera
Nhà hát opera Palais Garnier ở Paris Opera là một loại hình nghệ thuật biểu diễn, cũng là một dạng của kịch mà những hành động diễn xuất của nhân vật hầu hết được truyền đạt toàn bộ qua âm nhạc và giọng hát.
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Phút
Trong khoa đo lường, một phút là một khoảng thời gian bằng 60 giây, hoặc bằng 1/60 gi.
Phục Hưng
David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998).
Quân đội
trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.
Richard Wagner
phải Chữ ký của Richard Wagner Nơi sinh của Richard Wagner ở Brühl (Leipzig) Wilhelm Richard Wagner (sinh ngày 22 tháng 5 năm 1813 tại Leipzig, nước Đức – mất ngày 13 tháng 2 năm 1883 tại Venice, nước Ý) là nhà soạn nhạc kiêm nhạc trưởng, đạo diễn kịch và nhà lý luận âm nhạc người Đức nổi tiếng bởi các tác phẩm opera (hay nhạc kịch theo cách gọi sau này).
Xem Hành khúc và Richard Wagner
Robert Schumann
Robert Schumann Robert Schumann, hay Robert Alexander Schumann, (8 tháng 6 năm 1810 - 29 tháng 7 năm 1856) là một nhà soạn nhạc và phê bình âm nhạc nổi tiếng của Đức.
Xem Hành khúc và Robert Schumann
Symphonie fantastique
phải Symphonie fantastique, Op.14 (tiếng Việt: Giao hưởng cuồng tưởng (hoặc Giao hưởng hoang tưởng) là tác phẩm xuất sắc nhất của nhà soạn nhạc người Pháp Hector Berlioz. Đây là bản giao hưởng viết trên cung Đô trưởng.
Xem Hành khúc và Symphonie fantastique
Thế kỷ 16
Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Thế kỷ 17
Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.
Thế kỷ 18
Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Thế kỷ 19
Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).
Thế kỷ 20
Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Trống
Bộ trống của ban nhạc người Hà Lan Slagerij van Kampen. Tống Trống là một nhạc cụ quan trọng trong bộ gõ, nó quyết định khá nhiều về nhịp nhạc, làm cho nhạc sinh động hơn cũng như giữ nhịp cho nhạc.
Vua
Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.
Xem Hành khúc và Vua
William Byrd
phải William Byrd (1540/1543-1623) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ đàn organ người Anh.