Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hoàng Trọng Phu

Mục lục Hoàng Trọng Phu

Hoàng Trọng Phu (chữ Hán: 黃仲敷, 1872 - 1946) tự Văn Mệnh (文命) hiệu Hoa Ngạc Lâu (華萼樓) là một quan chức triều Nguyễn và chính phủ bảo hộ Pháp tại Bắc Kỳ.

Mục lục

  1. 37 quan hệ: Đà Lạt, Đông Thái, Đức Thọ, Ấp Hoàng Cao Khải, Ứng Hòa, Báo Đại Đoàn Kết, Bắc Kỳ, Bắc Ninh, Chùa Bút Tháp, Chùa Trầm, Chữ Hán, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hải Phòng, Hồ Đắc Điềm, Hội đồng Tư vấn Bản xứ Bắc Kỳ, Hoài Đức, Hoàng Cao Khải, Hoàng Mạnh Trí, Khai Trí Tiến Đức, La Sơn (định hướng), Lê Văn Miến, Mỹ Đức, Nam Định, Nam Kỳ, Nhà Nguyễn, Phan Đình Phùng, Pháp, Phật giáo, Phong trào Đông Du, Tùng Ảnh, Thành Thái, Thân Trọng Huề, Thường Tín, Trần Văn Lý, Vạn Phúc, Vi Văn Định.

Đà Lạt

Thành phố Đà Lạt là tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, thuộc vùng Tây Nguyên, Việt Nam.

Xem Hoàng Trọng Phu và Đà Lạt

Đông Thái

Đông Thái có thể là.

Xem Hoàng Trọng Phu và Đông Thái

Đức Thọ

Huyện Đức Thọ là một huyện trung du đồng bằng Sông La và hữu ngạn Sông Lam phía bắc của tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.

Xem Hoàng Trọng Phu và Đức Thọ

Ấp Hoàng Cao Khải

p Hoàng Cao Khải (còn gọi Ấp Thái Hà hay Lăng Hoàng Cao Khải) là một quần thể các công trình kiến trúc lăng tẩm, dinh thự, được xây dựng bởi Tổng đốc Hoàng Cao Khải dưới triều vua Thành Thái, để an dưỡng lúc về hưu cũng như làm lăng mộ cho gia đình ông.

Xem Hoàng Trọng Phu và Ấp Hoàng Cao Khải

Ứng Hòa

Ứng Hòa là một huyện phía nam của Hà Nội, phía bắc giáp huyện Chương Mỹ và Thanh Oai, phía nam giáp huyện Duy Tiên (Hà Nam) và Kim Bảng (Hà Nam), phía tây giáp huyện Mỹ Đức, phía đông giáp huyện Phú Xuyên.

Xem Hoàng Trọng Phu và Ứng Hòa

Báo Đại Đoàn Kết

Báo Đại Đoàn Kết thành lập ngày 25/1/1942, tiền thân của báo Đại đoàn kết là báo Cứu quốc và báo Giải phóng.

Xem Hoàng Trọng Phu và Báo Đại Đoàn Kết

Bắc Kỳ

Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.

Xem Hoàng Trọng Phu và Bắc Kỳ

Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.

Xem Hoàng Trọng Phu và Bắc Ninh

Chùa Bút Tháp

Chùa Bút Tháp (Ninh Phúc tự 寧福寺) nằm ở bên đê hữu ngạn sông Đuống, thôn Bút Tháp, xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

Xem Hoàng Trọng Phu và Chùa Bút Tháp

Chùa Trầm

Chùa Trầm là một quần thể mấy ngôi chùa tọa lạc trên núi Trầm (hay còn gọi là Tử Trầm Sơn), thuộc địa phận xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội khoảng 25 km, xưa là làng Long Châu, tỉnh Hà Đông.

Xem Hoàng Trọng Phu và Chùa Trầm

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Hoàng Trọng Phu và Chữ Hán

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Hoàng Trọng Phu và Hà Nội

Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.

Xem Hoàng Trọng Phu và Hà Tĩnh

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B.

Xem Hoàng Trọng Phu và Hải Phòng

Hồ Đắc Điềm

Hồ Đắc Điềm (1899-1986) là Tiến sĩ Luật, Giáo sư Việt Nam, quan nhà Nguyễn ngạch Tư pháp, đã từng giữ chức Bố chánh tỉnh Bắc Ninh, Tổng đốc Hà Đông.

Xem Hoàng Trọng Phu và Hồ Đắc Điềm

Hội đồng Tư vấn Bản xứ Bắc Kỳ

Hội đồng Tư vấn Bản xứ Bắc Kỳ (tiếng Pháp: Chambre Consultative Indigène du Tonkin) là cơ quan đại diện của người Việt ở Bắc Kỳ vào đầu thế kỷ 20 dưới thời Pháp thuộc.

Xem Hoàng Trọng Phu và Hội đồng Tư vấn Bản xứ Bắc Kỳ

Hoài Đức

Hoài Đức là một huyện của Hà Nội.

Xem Hoàng Trọng Phu và Hoài Đức

Hoàng Cao Khải

Kinh lược sứ Bắc Kỳ, Hoàng Cao Khải. Hoàng Cao Khải (chữ Hán: 黃高啟; 1850–1933), là nhà văn, nhà sử học và là đại thần thân Pháp dưới triều vua Thành Thái trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hoàng Trọng Phu và Hoàng Cao Khải

Hoàng Mạnh Trí

Hoàng Mạnh Trí (chữ Hán: 黃孟致, ? - 1941) là một quan đại thần triều Nguyễn.

Xem Hoàng Trọng Phu và Hoàng Mạnh Trí

Khai Trí Tiến Đức

Học giả Phạm Quỳnh Hội Khai Trí Tiến Đức, còn được gọi là hội AFIMA (viết tắt nguyên tên tiếng Pháp của hội l'Association pour la Formation Intellectuelle et Morale des Annamites) là một hiệp hội tư lập với chủ trương giao lưu văn hóa giữa trào lưu Tây học và học thuật truyền thống Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 (1919-1945).

Xem Hoàng Trọng Phu và Khai Trí Tiến Đức

La Sơn (định hướng)

La Sơn có thể là một trong các tên sau.

Xem Hoàng Trọng Phu và La Sơn (định hướng)

Lê Văn Miến

'''Lê Văn Miến''' (1874 - 1943) Lê Văn Miến hay Lê Miến là một họa sĩ vẽ tranh sơn dầu, có thể ông là người đầu tiên du nhập kỹ thuật vẽ sơn dầu châu Âu vào Việt Nam.

Xem Hoàng Trọng Phu và Lê Văn Miến

Mỹ Đức

Mỹ Đức là một huyện nằm phía cực nam của thủ đô Hà Nội, Việt Nam.

Xem Hoàng Trọng Phu và Mỹ Đức

Nam Định

Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.

Xem Hoàng Trọng Phu và Nam Định

Nam Kỳ

Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.

Xem Hoàng Trọng Phu và Nam Kỳ

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Xem Hoàng Trọng Phu và Nhà Nguyễn

Phan Đình Phùng

Phan Đình Phùng (chữ Hán: 潘廷逢; 1847-1895), hiệu Châu Phong (珠峰), tự Tôn Cát, thụy Trang Lạng, là nhà thơ và là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong phong trào Cần Vương chống Pháp ở cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hoàng Trọng Phu và Phan Đình Phùng

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Hoàng Trọng Phu và Pháp

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Hoàng Trọng Phu và Phật giáo

Phong trào Đông Du

Phong trào Đông Du là một phong trào cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỷ 20.

Xem Hoàng Trọng Phu và Phong trào Đông Du

Tùng Ảnh

Tùng Ảnh là một xã thuộc huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.

Xem Hoàng Trọng Phu và Tùng Ảnh

Thành Thái

Thành Thái (chữ Hán: 成泰, 14 tháng 3 năm 1879 – 20 tháng 3 năm 1954), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Bửu Lân (阮福寶嶙), là vị Hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Nguyễn, tại vị từ 1889 đến 1907.

Xem Hoàng Trọng Phu và Thành Thái

Thân Trọng Huề

Thân Trọng Huề (申仲𢤮, 1869-1925), tự là Tư Trung; là danh thần và danh sĩ cuối triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hoàng Trọng Phu và Thân Trọng Huề

Thường Tín

Thường Tín là một huyện nằm phía Nam của thành phố Hà Nội.

Xem Hoàng Trọng Phu và Thường Tín

Trần Văn Lý

Ông Trần Văn Lý (1901 – 1970) là một nhân sĩ, chính khách Việt Nam, quan nhà Nguyễn thời kỳ cuối, cựu Tổng đốc bốn tỉnh Tây nguyên, Thủ hiến miền Trung đầu tiên của Quốc gia Việt Nam.

Xem Hoàng Trọng Phu và Trần Văn Lý

Vạn Phúc

Vạn Phúc có thể là.

Xem Hoàng Trọng Phu và Vạn Phúc

Vi Văn Định

Vi Văn Định (1880 - 1975) là một quan lại triều Nguyễn.

Xem Hoàng Trọng Phu và Vi Văn Định