Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Mục lục Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Hiến pháp Xã hội Chủ nghĩa Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên là hiến pháp của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (DPRK), hay còn gọi là Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn.

27 quan hệ: Đảng Lao động Triều Tiên, Ủy ban Nhân dân Lâm thời Bắc Triều Tiên, Ủy ban Quốc phòng Triều Tiên, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Hệ thống đơn đảng, Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Hội đồng Nhân dân Tối cao, Hiến pháp, Hiến pháp Hàn Quốc, Hiến pháp Liên Xô 1936, Iosif Vissarionovich Stalin, Kim Jong-il, Kim Jong-un, Kim Nhật Thành, Liên Xô, Moskva, Naenara, Nội các Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Quốc hội, Quyền công dân, Tự do ngôn luận, Tự do tín ngưỡng, Tiên quân chính trị, Trung Quốc, Tu chính án hiến pháp, Tư tưởng Chủ thể, Wikisource.

Đảng Lao động Triều Tiên

Đảng Lao động Triều Tiên(조선로동당, Chosŏn Rodongdang) là đảng cầm quyền hiện nay tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Đảng Lao động Triều Tiên · Xem thêm »

Ủy ban Nhân dân Lâm thời Bắc Triều Tiên

Ủy ban Nhân dân Lâm thời Bắc Triều Tiên (Chosongul: 북조선림시인민위원회; Buk Chosŏn Limsi Inmin Wiwŏnhoe, Hán Việt: Bắc Triều Tiên Lâm thời Nhân dân Ủy viên hội) là một chính phủ được thành lập bởi Kim Nhật Thành sau khi ông tuyên bố tách khỏi Chính phủ lâm thời Đại Hàn Dân Quốc trong thời kỳ mở đầu của Chiến tranh Lạnh cùng với sự lãnh đạo của Đảng Lao động Triều Tiên (mà tiền thân là Đảng Cộng sản Triều Tiên).

Mới!!: Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Ủy ban Nhân dân Lâm thời Bắc Triều Tiên · Xem thêm »

Ủy ban Quốc phòng Triều Tiên

Ủy ban Quốc phòng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên là cơ quan lãnh đạo quân sự cao nhất của Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên thực hiện chính sách Tiên Quân (Songun) cho tới năm 2016.

Mới!!: Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Ủy ban Quốc phòng Triều Tiên · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Hệ thống đơn đảng

Quốc gia đơn đảng hay hệ thống độc đảng hay hệ thống đơn đảng hay chế độ đảng trị là hình thức chính quyền có hệ thống đảng do một đảng chính trị thành lập chính quyền và không cho các đảng khác được phép đưa ứng cử viên của mình ra tranh c. Thỉnh thoảng cụm từ "Nhà nước đơn đảng không được chính thức thiết lập" (de facto single-party state) được dùng cho hệ thống đảng thống trị để chỉ nơi luật hay việc làm bất bình đẳng để ngăn chặn các đảng đối lập nắm chính quyền.

Mới!!: Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Hệ thống đơn đảng · Xem thêm »

Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Mới!!: Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Hệ thống xã hội chủ nghĩa · Xem thêm »

Hội đồng Nhân dân Tối cao

Hội đồng Nhân dân Tối cao hay còn được gọi Hội nghị Nhân dân Tối cao (최고인민회의, Ch’oego Inmin Hoeŭ) là quốc hội đơn viện của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Hội đồng Nhân dân Tối cao · Xem thêm »

Hiến pháp

''Nguyên bản Hiến pháp Hoa Kỳ Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền.

Mới!!: Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Hiến pháp · Xem thêm »

Hiến pháp Hàn Quốc

Hiến pháp Hàn Quốc (Đại Hàn Dân Quốc) được ban hành ngày 17/7/1947 và được sửa đổi lần cuối ngày 29/10/1987.

Mới!!: Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Hiến pháp Hàn Quốc · Xem thêm »

Hiến pháp Liên Xô 1936

Hiến pháp Liên Xô năm 1936, thông qua ngày 5 tháng 12 năm 1936, và còn được gọi là hiến pháp "Stalin", thiết kế lại chính phủ Liên Xô.

Mới!!: Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Hiến pháp Liên Xô 1936 · Xem thêm »

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Mới!!: Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Iosif Vissarionovich Stalin · Xem thêm »

Kim Jong-il

Kim Chính Nhật hay Kim Châng In (lúc mới sinh có tên Yuri Irsenovich Kim; (tiếng Triều Tiên: 김정일; chữ Hán: 金正日; âm Hán Việt: Kim Chính Nhật; tiếng Anh viết Kim Jong Il hay Kim Jong-il; sinh ngày 16 tháng 2 năm 1942-mất ngày 17 tháng 12 năm 2011) là lãnh tụ tối cao nắm thực quyền của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ 1994 đến 2011. Ông là con trai của Kim Nhật Thành – người sáng lập Đảng Lao động Triều Tiên, cũng là lãnh tụ tối cao nắm thực quyền của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ khi lập quốc đến khi qua đời vào năm 1994. Kim Chính Nhật là người kế thừa ghế lãnh tụ, kiêm tổng bí thư Đảng Lao động Triều Tiên. Về mặt nhà nước, chức danh chính thức của ông là Chủ tịch Ủy ban Quốc phòng Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Tư lệnh Tối cao Quân đội Nhân dân Triều Tiên. Trên các phương tiện truyền thống chính thức tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, ông được gọi là "Lãnh tụ Kính yêu" (sinh thời) và "Tổng bí thư vĩnh cửu" (quá cố).

Mới!!: Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Kim Jong-il · Xem thêm »

Kim Jong-un

Kim Jong-un, còn được phiên âm là Kim Chŏng'ŭn, Kim Jong Un, Kim Jong-woon, Kim Jung Woon (tiếng Triều Tiên: 김정은; chữ Hán: 金正恩, phiên âm Hán Việt: Kim Chính Ân, sinh ngày 8 tháng 1 năm 1984, là lãnh đạo tối cao của Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, đương kim Bí thư thứ nhất Đảng Lao động Triều Tiên, Chủ tịch Quân ủy Trung ương Đảng Lao động Triều Tiên, Chủ tịch Ủy ban Quốc vụ, Nguyên soái Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên. Ông là cháu nội của người lãnh đạo và sáng lập ra nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Kim Il-sung. Jong-un là con trai thứ ba, cũng là con út của người lãnh đạo tối cao thứ nhì của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Kim Jong-il; Jong-un được Kim Jong-il chỉ định làm người kế vị làm lãnh đạo thế hệ thứ ba của Triều Tiên.

Mới!!: Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Kim Jong-un · Xem thêm »

Kim Nhật Thành

Kim Nhật Thành (Kim Il-sung, 15 tháng 4 năm 1912 - 8 tháng 7 năm 1994) là nhà lãnh đạo Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ khi quốc gia này được thành lập vào đầu năm 1948 đến khi ông mất, và được con trai là Kim Jong-il thay thế.

Mới!!: Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Kim Nhật Thành · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Liên Xô · Xem thêm »

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Mới!!: Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Moskva · Xem thêm »

Naenara

Naenara (có nghĩa là "đất nước tôi" trong Tiếng Triều Tiên) là cổng thông tin điện tử chính thức của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (DPRK).

Mới!!: Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Naenara · Xem thêm »

Nội các Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Căn cứ vào "Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên" quy định Nội các (Hội đồng Bộ trưởng Nhà nước 1972-1998) là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất và chức năng chủ yếu của Nội các là quản lý nhà nước nói chung.

Mới!!: Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Nội các Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Quốc hội

Quốc hội Anh thế kỷ 19 Không có Quốc hội Tòa nhà Quốc hội Hoa Kỳ Quốc hội là cơ quan lập pháp của một quốc gia.

Mới!!: Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Quốc hội · Xem thêm »

Quyền công dân

Quyền công dân là quyền được làm công dân của một cộng đồng xã hội, chính trị, hoặc quốc gia.

Mới!!: Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Quyền công dân · Xem thêm »

Tự do ngôn luận

Tự do ngôn luận là quyền trình bày ý kiến một cách mạch lạc, rõ ràng của một người nào đó mà không sợ sự trả thù hoặc kiểm duyệt của chính quyền, hay chịu sự trừng phạt của xã hội.

Mới!!: Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Tự do ngôn luận · Xem thêm »

Tự do tín ngưỡng

Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.

Mới!!: Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Tự do tín ngưỡng · Xem thêm »

Tiên quân chính trị

Tiên Quân chính trị hay Songun là chính sách "quân đội trước nhất" của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, theo đó thì Quân đội Nhân dân Triều Tiên được ưu tiên so với các vấn đề khác của đất nước và nguồn lực quốc gia sẽ được phân bổ cho quân đội đầu tiên.

Mới!!: Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Tiên quân chính trị · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Trung Quốc · Xem thêm »

Tu chính án hiến pháp

Một tu chính án hiến pháp (sửa đổi hiến pháp) là một sự thay đổi trong hiến pháp của một quốc gia hay của một bang (Ví dụ các tiểu bang của Mỹ).

Mới!!: Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Tu chính án hiến pháp · Xem thêm »

Tư tưởng Chủ thể

Tư tưởng Juche (phát âm trong tiếng Triều Tiên) (主體: âm Hán Việt: Chủ thể) là hệ tư tưởng chính thức của nhà nước Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Tư tưởng Chủ thể · Xem thêm »

Wikisource

Wikisource là một thư viện trực tuyến gồm những văn bản nguồn có nội dung mở, được Wikimedia Foundation điều hành.

Mới!!: Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Wikisource · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hiến pháp Bắc Triều Tiên, Hiến pháp CHDCND Triều Tiên, Hiến pháp Triều Tiên, Hiến pháp triều tiên.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »