Mục lục
19 quan hệ: Đế quốc Đông La Mã, Ba Ngôi, Basiliô Cả, Bích họa, Cappadocia, Công giáo Đông phương, Chính thống giáo Đông phương, CN, Constantinopolis, Giám mục, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo phụ, Gioan Kim Khẩu, Istanbul, Kitô giáo Đông phương, Kitô giáo Tây phương, Tiến sĩ Hội Thánh, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Latinh.
- Giáo phụ
- Mất năm 390
- Người La Mã thế kỷ 4
- Sinh năm 329
- Tiến sĩ Hội Thánh
Đế quốc Đông La Mã
Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.
Xem Grêgôriô thành Nazianzus và Đế quốc Đông La Mã
Ba Ngôi
date.
Xem Grêgôriô thành Nazianzus và Ba Ngôi
Basiliô Cả
Basiliô thành Caesarea, còn được gọi là Thánh Basiliô Cả (Ἅγιος Βασίλειος ὁ Μέγας) (329/330 - 379) là một Giám mục thành Caesarea Mazaca thuộc vùng Capadocia, Tiểu Á.
Xem Grêgôriô thành Nazianzus và Basiliô Cả
Bích họa
Bích họa của Michelangelo Buonarroti trong nhà nguyện Sistina, Roma Bích họa tức fresco là tranh vẽ thực hiện trên một diện tích lớn, thường là tường vách hoặc trần nhà dùng kỹ thuật vẽ trên vữa vôi.
Xem Grêgôriô thành Nazianzus và Bích họa
Cappadocia
Cappadocia (phát âm là / kæpədoʊʃə; cũng Capadocia; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kapadokya, từ tiếng Hy Lạp: Καππαδοκία / Kappadokía) là một khu vực ở miền trung Thổ Nhĩ Kỳ, phần lớn trong tỉnh Nevşehir.
Xem Grêgôriô thành Nazianzus và Cappadocia
Công giáo Đông phương
Các Giáo hội Công giáo Đông phương là các giáo hội riêng biệt tự trị, hiệp thông hoàn toàn với Giáo hoàng, hợp cùng Giáo hội Latinh tạo thành toàn bộ Giáo hội Công giáo.
Xem Grêgôriô thành Nazianzus và Công giáo Đông phương
Chính thống giáo Đông phương
Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.
Xem Grêgôriô thành Nazianzus và Chính thống giáo Đông phương
CN
CN hay cn có thể là từ viết tắt cho.
Xem Grêgôriô thành Nazianzus và CN
Constantinopolis
Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).
Xem Grêgôriô thành Nazianzus và Constantinopolis
Giám mục
Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.
Xem Grêgôriô thành Nazianzus và Giám mục
Giáo hội Công giáo Rôma
Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.
Xem Grêgôriô thành Nazianzus và Giáo hội Công giáo Rôma
Giáo phụ
Các Giáo phụ, tiểu họa thế kỷ XI từ Kiev. Các Giáo phụ hay Giáo phụ tiên khởi là những nhà thần học Kitô giáo thời sơ khởi và thường có ảnh hưởng sâu rộng, một số vị là giảng sư hoặc giám mục thời danh.
Xem Grêgôriô thành Nazianzus và Giáo phụ
Gioan Kim Khẩu
Gioan Kim Khẩu (k. 347 – 407, Ἰωάννης ὁ Χρυσόστομος, Ioannes Chrysostomos) là Tổng giám mục thành Constantinopolis.
Xem Grêgôriô thành Nazianzus và Gioan Kim Khẩu
Istanbul
Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.
Xem Grêgôriô thành Nazianzus và Istanbul
Kitô giáo Đông phương
Kitô giáo Đông phương bao gồm các truyền thống Kitô giáo phát triển ở Trung Đông và Đông Âu.
Xem Grêgôriô thành Nazianzus và Kitô giáo Đông phương
Kitô giáo Tây phương
Kitô giáo Tây phương bao gồm Giáo hội Latinh thuộc Công giáo Rôma và các nhóm Tin Lành.
Xem Grêgôriô thành Nazianzus và Kitô giáo Tây phương
Tiến sĩ Hội Thánh
Danh hiệu Tiến sĩ Hội Thánh (tiếng Latinh từ chữ docere, giảng dạy) trong Giáo hội Công giáo Rôma dành cho các vị Thánh mà các bài viết được toàn thể Giáo hội công nhận là có ảnh hưởng và lợi ích lớn, cũng như "sự hiểu biết nổi bật" và "sự thánh thiện rộng lớn" đã được tuyên bố bởi Giáo hoàng hoặc một bởi một Công đồng đại kết.
Xem Grêgôriô thành Nazianzus và Tiến sĩ Hội Thánh
Tiếng Hy Lạp
Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.
Xem Grêgôriô thành Nazianzus và Tiếng Hy Lạp
Tiếng Latinh
Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).
Xem Grêgôriô thành Nazianzus và Tiếng Latinh
Xem thêm
Giáo phụ
- Ambrôsiô
- Athanasiô thành Alexandria
- Augustinô thành Hippo
- Bêđa
- Basiliô Cả
- Cyrillô thành Alexandria
- Ephrem xứ Syria
- Eusebius
- Giáo Phụ
- Giáo hoàng Clêmentê I
- Giáo hoàng Grêgôriô I
- Giáo hoàng Lêô I
- Giáo hoàng Đamasô I
- Giêrônimô
- Gioan Kim Khẩu
- Gioan thành Damascus
- Grêgôriô thành Nazianzus
- Hilariô thành Pictavium
- Hippôlytô thành Roma
- Irênê
- Isiđôrô
- Justinô Tử đạo
- Origênê
- Pôlycarpô
- Phêrô Kim Ngôn
- Synesius thành Cyrene
- Tertullianus
Mất năm 390
- Grêgôriô thành Nazianzus
Người La Mã thế kỷ 4
- Antôn Cả
- Arius
- Augustinô thành Hippo
- Aurelius Victor
- Claudius Claudianus
- Ephrem xứ Syria
- Eusebius
- Flavius Aetius
- Giáo hoàng Êusêbiô
- Giáo hoàng Giuliô I
- Giáo hoàng Máccô
- Giáo hoàng Marcellô
- Giáo hoàng Marcellinô
- Giáo hoàng Siriciô
- Giáo hoàng Đamasô I
- Giáo hoàng đối lập Fêlix II
- Giáo hoàng đối lập Ursicinus
- Giêrônimô
- Grêgôriô thành Nazianzus
- Julius Obsequens
- Mônica thành Hippo
- Pachomius Cả
- Petronius Maximus
- Synesius thành Cyrene
- Thánh George
- Thánh Helena
- Thánh Lucia
- Theodosius Già
Sinh năm 329
- Grêgôriô thành Nazianzus
Tiến sĩ Hội Thánh
- Albertô Cả
- Alfonso Maria de' Liguori
- Ambrôsiô
- Athanasiô thành Alexandria
- Augustinô thành Hippo
- Bêđa
- Basiliô Cả
- Bernard của Clairvaux
- Catarina thành Siena
- Cyrillô thành Alexandria
- Ephrem xứ Syria
- Giáo hoàng Grêgôriô I
- Giáo hoàng Lêô I
- Giêrônimô
- Gioan Kim Khẩu
- Gioan Thánh Giá
- Gioan thành Ávila
- Gioan thành Damascus
- Grêgôriô thành Nazianzus
- Hilariô thành Pictavium
- Hildegard von Bingen
- Irênê
- Isiđôrô
- Pôlycarpô
- Phêrô Kim Ngôn
- Phanxicô đệ Salê
- Têrêsa thành Ávila
- Têrêsa thành Lisieux
- Tôma Aquinô
- Tiến sĩ Hội Thánh
Còn được gọi là Gregorius thành Nazianzus, Grêgôriô Nazianzênô, Grêgôriô thành Nazianzô.