Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Giấy phép Creative Commons

Mục lục Giấy phép Creative Commons

phải Giấy phép Creative Commons là một số giấy phép bản quyền ra đời vào ngày 16 tháng 12 năm 2002 bởi Creative Commons, một công ty phi lợi nhuận của Hoa Kỳ thành lập vào năm 2001.

Mục lục

  1. 21 quan hệ: Bản phân phối Linux, Copyleft, Creative Commons, Giấy phép BSD, Giấy phép Công cộng GNU, Giấy phép Tài liệu Tự do GNU, GNU, Hoa Kỳ, Nội dung tự do, Ngân hàng Thế giới, Nước đang phát triển, Phạm vi công cộng, Phần mềm, Phần mềm tự do, Quyền tác giả, Richard Stallman, Tác phẩm phái sinh, Tổ chức phi lợi nhuận, 16 tháng 12, 2001, 2002.

  2. Creative Commons
  3. Giấy phép nội dung tự do
  4. Luật máy tính
  5. Luật sở hữu trí tuệ

Bản phân phối Linux

Một bản phân phối Linux (thường được gọi tắt là distro) là một hệ điều hành được tạo dựng từ tập hợp nhiều phần mềm dựa trên hạt nhân Linux và thường có một hệ thống quản lý gói tin.

Xem Giấy phép Creative Commons và Bản phân phối Linux

Copyleft

"Chữ ''c'' đảo ngược trong vòng tròn" là biểu tượng copyleft. Nó là hình ảnh phản chiếu của biểu tượng bản quyền. Không giống như biểu tượng bản quyền, biểu tượng này không có ý nghĩa pháp lý.

Xem Giấy phép Creative Commons và Copyleft

Creative Commons

Creative Commons (viết tắt CC) (Tài sản sáng tạo công cộng) là một tổ chức phi lợi nhuận tập trung vào việc mở rộng số lượng tác phẩm có tính sáng tạo mà người khác có thể tạo lại hoặc chia sẻ.

Xem Giấy phép Creative Commons và Creative Commons

Giấy phép BSD

Giấy phép BSD thuộc họ các giấy phép phần mềm tự do.

Xem Giấy phép Creative Commons và Giấy phép BSD

Giấy phép Công cộng GNU

Biểu trưng "Heckert" của GNU Giấy phép Công cộng GNU (tiếng Anh: GNU General Public License, viết tắt GNU GPL hay chỉ GPL) là giấy phép phần mềm tự do phổ biến nhất, mới đầu do Richard Stallman viết cho dự án GNU.

Xem Giấy phép Creative Commons và Giấy phép Công cộng GNU

Giấy phép Tài liệu Tự do GNU

Biểu trưng GNU (hình cách điệu hóa linh dương đầu bò) Giấy phép Tài liệu Tự do GNU (GFDL hoặc GNU FDL) là giấy phép bản quyền bên trái cho tài liệu tự do, do Quỹ Phần mềm Tự do (FSF) thiết kế cho Dự án GNU.

Xem Giấy phép Creative Commons và Giấy phép Tài liệu Tự do GNU

GNU

Biểu tượng của Dự án GNU GNU (/ɡnuː/) được khởi đầu vào năm 1984, mục đích nhằm phát triển một hệ điều hành dạng Unix đầy đủ, đó là phần mềm tự do: hệ thống GNU.

Xem Giấy phép Creative Commons và GNU

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Giấy phép Creative Commons và Hoa Kỳ

Nội dung tự do

Nội dung tự do, hay thông tin tự do, là bất kỳ loại tác phẩm chức năng (bao gồm phần mềm, từ điển bách khoa, từ điển và sách chữ, Tác phẩm nghệ thuật, hoặc nội dung sáng tạo khác) không có hạn chế rõ ràng nào về pháp luật liên quan đến quyền tự do sử dụng, tái phân phối, và tạo ra phiên bản có điều chỉnh và tác phẩm dẫn xuất từ nội dung đó.

Xem Giấy phép Creative Commons và Nội dung tự do

Ngân hàng Thế giới

Ngân hàng Thế giới (World Bank) là một tổ chức tài chính quốc tế nơi cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho các nước đang phát triển thông qua các chương trình vay vốn.

Xem Giấy phép Creative Commons và Ngân hàng Thế giới

Nước đang phát triển

các nước mới công nghiệp hóa) Các nước kém phát triển nhất Các nước mới công nghiệp hóa Nước đang phát triển là quốc gia có mức sống còn khiêm tốn, có nền tảng công nghiệp kém phát triển và có chỉ số phát triển con người (HDI) không cao.

Xem Giấy phép Creative Commons và Nước đang phát triển

Phạm vi công cộng

Biểu tượng không chính thức chỉ một tác phẩm không thuộc bản quyền. Phạm vi công cộng bao gồm các kiến thức hay sự sáng tạo (đặc biệt là các công trình sáng tạo như văn học, nghệ thuật, âm nhạc, và phát minh) mà không một cá nhân hay một chủ thể luật pháp nào có thể thiết lập hay giữ quyền sở hữu.

Xem Giấy phép Creative Commons và Phạm vi công cộng

Phần mềm

Phần mềm máy tính (tiếng Anh: Computer Software) hay gọi tắt là Phần mềm (Software) là một tập hợp những câu lệnh hoặc chỉ thị (Instruction) được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định, và các dữ liệu hay tài liệu liên quan nhằm tự động thực hiện một số nhiệm vụ hay chức năng hoặc giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó Phần mềm thực hiện các chức năng của nó bằng cách gửi các chỉ thị trực tiếp đến phần cứng (hay phần cứng máy tính, Computer Hardware) hoặc bằng cách cung cấp dữ liệu để phục vụ các chương trình hay phần mềm khác.

Xem Giấy phép Creative Commons và Phần mềm

Phần mềm tự do

Phần mềm tự do (tiếng Anh: free software hay software libre) là phần mềm có thể được sử dụng, sao chép, nghiên cứu, thay đổi và tái phân phối không hạn chế, hơn nữa còn có thể được sao chép, phân phối lại cả dạng đã được thay đổi hoặc giữ nguyên mà không có hạn chế, hoặc chỉ bị hạn chế một cách tối thiểu nhằm đảm bảo những người tiếp nhận sau đó cũng có thể làm những việc tương tự, đồng thời cũng nhằm tránh việc các nhà sản xuất phần cứng ngăn chặn các sửa đổi của người dùng đối với phần cứng của họ.

Xem Giấy phép Creative Commons và Phần mềm tự do

Quyền tác giả

Quyền tác giả hay tác quyền hoặc bản quyền (tiếng Anh: copyright) là độc quyền của một tác giả cho tác phẩm của người này.

Xem Giấy phép Creative Commons và Quyền tác giả

Richard Stallman

Richard Matthew Stallman (thường được viết tắt là RMS) (sinh 16 tháng 3 năm 1953), là một nhà hoạt động vì phần mềm tự do, một hacker (hiểu theo nghĩa tốt của từ này - một Hacker mũ trắng) và một nhà phát triển phần mềm.

Xem Giấy phép Creative Commons và Richard Stallman

Tác phẩm phái sinh

''L.H.O.O.Q.'' (1919). Tác phẩm phái sinh của Marcel Duchamp dựa trên bức Mona Lisa (La Joconda) của Leonardo da Vinci. Còn được biết đến với tên gọi ''Nàng Mona Lisa với bộ ria.'' Thường được những giáo sư luật sử dụng để minh họa cho khái niệm luật pháp của tác phẩm phái sinh.

Xem Giấy phép Creative Commons và Tác phẩm phái sinh

Tổ chức phi lợi nhuận

Tổ chức phi lợi nhuận hay tổ chức bất vụ lợi (tiếng Anh: Nonprofit organization - viết tắt NPO) là tổ chức không phân phối các quỹ thặng dư của nó cho các cá thể hay cổ đông mà sử dụng các quỹ này để tài trợ cho các mục tiêu hướng tới của tổ chức nhằm mục đích hướng tới cho toàn xã hội.

Xem Giấy phép Creative Commons và Tổ chức phi lợi nhuận

16 tháng 12

Ngày 16 tháng 12 là ngày thứ 350 (351 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Giấy phép Creative Commons và 16 tháng 12

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Giấy phép Creative Commons và 2001

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Giấy phép Creative Commons và 2002

Xem thêm

Creative Commons

Giấy phép nội dung tự do

Luật máy tính

Luật sở hữu trí tuệ

Còn được gọi là Chia sẻ tương tự, Creative Commons Attribution 4.0, Các giấy phép Creative Commons.