Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Giải thưởng Phan Châu Trinh

Mục lục Giải thưởng Phan Châu Trinh

Giải thưởng Phan Châu Trinh, tên đầy đủ là Giải thưởng văn hóa Phan Châu Trinh là một giải thưởng được Quỹ Văn hóa Phan Châu Trinh trao hằng năm cho các cá nhân có cống hiến xuất sắc trong các lĩnh vực giáo dục, nghiên cứu văn hóa, Việt Nam học và dịch thuật.

25 quan hệ: Bùi Trân Phượng, Bùi Văn Nam Sơn, Cao Huy Thuần, Chu Hảo, Hồ Ngọc Đại, Hoàng Tụy, Inrasara, Keith Weller Taylor, Lê Thành Khôi, Lại Nguyên Ân, Lư Nhất Vũ, Ngô Đức Thọ, Nguyên Ngọc, Nguyễn Đình Đầu, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Vĩnh Bảo, Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Châu Trinh, Phan Khôi, Phạm Nguyên Trường, Sài Gòn Giải Phóng, Tạ Chí Đại Trường, Trần Văn Khê, Trịnh Xuân Thuận, Tuổi Trẻ (báo).

Bùi Trân Phượng

Bùi Trân Phượng là nhà quản lý giáo dục, nhà khoa học Việt Nam, nguyên là hiệu trưởng Trường Đại học Hoa Sen.

Mới!!: Giải thưởng Phan Châu Trinh và Bùi Trân Phượng · Xem thêm »

Bùi Văn Nam Sơn

Bùi Văn Nam Sơn (sinh năm 1947) là một dịch giả tại Việt Nam.

Mới!!: Giải thưởng Phan Châu Trinh và Bùi Văn Nam Sơn · Xem thêm »

Cao Huy Thuần

Cao Huy Thuần là người Pháp gốc Việt, hiện là giáo sư về ngành chính trị học tại đại học Picardie, Pháp.

Mới!!: Giải thưởng Phan Châu Trinh và Cao Huy Thuần · Xem thêm »

Chu Hảo

Giáo sư Chu Hảo (sinh năm 1940) là một trí thức nổi tiếng tại Việt Nam.

Mới!!: Giải thưởng Phan Châu Trinh và Chu Hảo · Xem thêm »

Hồ Ngọc Đại

Giáo sư Hồ Ngọc Đại sinh ngày 3 tháng 4 năm 1936 tại huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị; con rể của Lê Duẩn.

Mới!!: Giải thưởng Phan Châu Trinh và Hồ Ngọc Đại · Xem thêm »

Hoàng Tụy

Hoàng Tụy (sinh 7/12/1927) là một giáo sư, nhà toán học tiêu biểu của Việt Nam.

Mới!!: Giải thưởng Phan Châu Trinh và Hoàng Tụy · Xem thêm »

Inrasara

Nhà thơ Inrasara tên thật là Phú Trạm, sinh ngày 20 tháng 9 năm 1957 tại làng Chakleng - Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước tỉnh Ninh Thuận, Việt Nam.

Mới!!: Giải thưởng Phan Châu Trinh và Inrasara · Xem thêm »

Keith Weller Taylor

Keith Weller Taylor là một cựu quân nhân Mỹ trong chiến tranh Việt Nam, giáo sư của Khoa nghiên cứu Á Châu chuyên về lịch sử Việt Nam, thuộc Cornell University, từ 1999 cho tới hiện tại.

Mới!!: Giải thưởng Phan Châu Trinh và Keith Weller Taylor · Xem thêm »

Lê Thành Khôi

Giáo sư Lê Thành Khôi sinh năm 1923 tại Hà Nội là một học gi.

Mới!!: Giải thưởng Phan Châu Trinh và Lê Thành Khôi · Xem thêm »

Lại Nguyên Ân

Lại Nguyên Ân là một nhà nghiên cứu văn học Việt Nam.

Mới!!: Giải thưởng Phan Châu Trinh và Lại Nguyên Ân · Xem thêm »

Lư Nhất Vũ

Lư Nhất Vũ (tên khai sinh là Lê Văn Gắt), sinh ngày 13 tháng 3 năm 1936, tại Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.

Mới!!: Giải thưởng Phan Châu Trinh và Lư Nhất Vũ · Xem thêm »

Ngô Đức Thọ

Ngô Đức Thọ (sinh ngày 12 tháng 12 năm 1966) là thẩm phán cao cấp người Việt Nam.

Mới!!: Giải thưởng Phan Châu Trinh và Ngô Đức Thọ · Xem thêm »

Nguyên Ngọc

Nguyên Ngọc (sinh năm 1932) là bút danh của một nhà văn, nhà báo, biên tập, dịch giả, nhà nghiên cứu văn hóa, giáo dục nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Giải thưởng Phan Châu Trinh và Nguyên Ngọc · Xem thêm »

Nguyễn Đình Đầu

Nguyễn Đình Đầu (sinh năm 1920) là một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực địa lý học - lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Giải thưởng Phan Châu Trinh và Nguyễn Đình Đầu · Xem thêm »

Nguyễn Thị Bình

Nguyễn Thị Bình (sinh năm 1927) là một nữ chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Giải thưởng Phan Châu Trinh và Nguyễn Thị Bình · Xem thêm »

Nguyễn Vĩnh Bảo

Nguyễn Vĩnh Bảo (sinh 1918) tại làng Mỹ Trà, quận Cao Lãnh, tỉnh Sa Đéc (Đơn vị hành chính thời Pháp thuộc) trong một gia đình nho học rất yêu thích đờn ca tài t. Ông là nhạc sư, nhà nghiên cứu âm nhạc, giáo sư giảng dạy âm nhạc truyền thống vừa là nhạc sĩ trình tấu, lại kiêm cả nghệ nhân đóng đàn.

Mới!!: Giải thưởng Phan Châu Trinh và Nguyễn Vĩnh Bảo · Xem thêm »

Nguyễn Văn Vĩnh

Nguyễn Văn Vĩnh (chữ Hán: 阮文永; 1882 – 1936) là nhà tân học, nhà báo, nhà văn, nhà phiên dịch Việt Nam, nhà chính trị Việt Nam đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Giải thưởng Phan Châu Trinh và Nguyễn Văn Vĩnh · Xem thêm »

Phan Châu Trinh

Phan Châu Trinh (còn được gọi Phan Chu Trinh; 1872–1926), hiệu là Tây Hồ, Hy Mã, tự là Tử Cán.

Mới!!: Giải thưởng Phan Châu Trinh và Phan Châu Trinh · Xem thêm »

Phan Khôi

Phan Khôi (1887-1959) là một học giả tên tuổi, một nhà thơ, nhà văn, thành viên nhóm Nhân Văn - Giai Phẩm, cháu ngoại của Tổng đốc Hà Nội Hoàng Diệu, đỗ Tú tài chữ Hán năm 19 tuổi nhưng lại mở đầu và cổ vũ cho phong trào Thơ mới.

Mới!!: Giải thưởng Phan Châu Trinh và Phan Khôi · Xem thêm »

Phạm Nguyên Trường

Dịch giả Phạm Nguyên Trường Phạm Nguyên Trường (sinh năm 1951), tên thật là Phạm Duy Hiển, bút danh là Phạm Minh Ngọc khi tham gia Talawas, là một dịch giả người Việt.

Mới!!: Giải thưởng Phan Châu Trinh và Phạm Nguyên Trường · Xem thêm »

Sài Gòn Giải Phóng

Báo Sài Gòn Giải Phóng là Nhật báo lớn của Việt Nam, trực thuộc Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, số lượng phát hành hiện nay khoảng 130.000 bản mỗi ngày (thời điểm cao nhất lên tới 200.000 bản/kỳ).

Mới!!: Giải thưởng Phan Châu Trinh và Sài Gòn Giải Phóng · Xem thêm »

Tạ Chí Đại Trường

Tạ Chí Đại Trường (21 tháng 6 năm 1938 tại Nha Trang – 24 tháng 3 năm 2016 tại Thành phố Hồ Chí Minh), là một nhà sử học và là nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam người Mỹ gốc Việt.

Mới!!: Giải thưởng Phan Châu Trinh và Tạ Chí Đại Trường · Xem thêm »

Trần Văn Khê

Trần Văn Khê (24 tháng 7 năm 1921 – 24 tháng 6, năm 2015) là một nhà nghiên cứu văn hóa, âm nhạc cổ truyền nổi tiếng ở Việt Nam.

Mới!!: Giải thưởng Phan Châu Trinh và Trần Văn Khê · Xem thêm »

Trịnh Xuân Thuận

Trịnh Xuân Thuận là nhà khoa học người Mỹ gốc Việt trong lĩnh vực vật lý thiên văn, ông đồng thời là một nhà văn đã viết nhiều cuốn sách có giá trị cao về vũ trụ học và về những suy nghĩ của bản thân trong mối tương quan giữa khoa học và niềm tin của ông là Phật giáo.

Mới!!: Giải thưởng Phan Châu Trinh và Trịnh Xuân Thuận · Xem thêm »

Tuổi Trẻ (báo)

Tuổi Trẻ là cơ quan ngôn luận của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh và đã phát triển thành một tổ hợp truyền thông đa phương tiện, gồm các ấn bản: nhật báo Tuổi Trẻ, tuần báo Tuổi Trẻ Cuối Tuần, bán nguyệt san Tuổi Trẻ Cười, báo điện tử Tuổi Trẻ Online và báo điện tử tiếng Anh Tuoi Tre News.

Mới!!: Giải thưởng Phan Châu Trinh và Tuổi Trẻ (báo) · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Giải thưởng văn hóa Phan Châu Trinh, Phan Châu Trinh (giải thưởng).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »