Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Giả thuyết Poincaré

Mục lục Giả thuyết Poincaré

Trong một 2-mặt cầu thông thường, bất kì một vòng kín nào có thể thu nhỏ một cách liên tục thành một điểm trên mặt cầu. Liệu điều kiện này có đặc trưng cho 2-mặt cầu? Câu trả lời là có, và nó đã được biết đến từ lâu. Giả thuyết Poincare cũng đặt ra câu hỏi tương tự cho 3-mặt cầu, mà hình dung khó hơn. Giả thuyết Poincare là một trong những giả thuyết toán học nổi tiếng và quan trọng bậc nhất do Jules-Henri Poincaré đưa ra năm 1904, và được Grigori Perelman chứng minh vào năm 2002, 2003.

18 quan hệ: Đại học Oxford, David Hilbert, Giải Nobel, Grigori Yakovlevich Perelman, Henri Poincaré, Huy chương Fields, Không gian Euclide, Không gian tôpô, Marcus du Sautoy, Mặt cầu, Michael Freedman, Nhà toán học, Stephen Smale, The New Yorker, Tiếng Hy Lạp, Viện Hàn lâm Khoa học Pháp, 2002, 2003.

Đại học Oxford

Viện Đại học Oxford (tiếng Anh: University of Oxford, thường gọi là Oxford University hay Oxford), còn gọi là Đại học Oxford, là một viện đại học nghiên cứu liên hợp ở Oxford, Anh.

Mới!!: Giả thuyết Poincaré và Đại học Oxford · Xem thêm »

David Hilbert

David Hilbert (23 tháng 1 năm 1862, Wehlau, Đông Phổ – 14 tháng 2 năm 1943, Göttingen, Đức) là một nhà toán học người Đức, được công nhận như là một trong những nhà toán học có ảnh hưởng rộng lớn nhất của thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20.

Mới!!: Giả thuyết Poincaré và David Hilbert · Xem thêm »

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Mới!!: Giả thuyết Poincaré và Giải Nobel · Xem thêm »

Grigori Yakovlevich Perelman

Grigori Yakovlevich Perelman (Григорий Яковлевич Перельман, sinh ngày 13 tháng 6 năm 1966), đôi khi còn được biết đến với tên Grisha Perelman, là một nhà toán học người Nga có nhiều đóng góp đến hình học Riemann và tô pô hình học.

Mới!!: Giả thuyết Poincaré và Grigori Yakovlevich Perelman · Xem thêm »

Henri Poincaré

Jules Henri Poincaré (29 tháng 4 năm 1854 – 17 tháng 6 năm 1912) là một nhà toán học, nhà vật lý lý thuyết, và là một triết gia người Pháp.

Mới!!: Giả thuyết Poincaré và Henri Poincaré · Xem thêm »

Huy chương Fields

Huy chương Fields là giải thưởng được trao cho tối đa 4 nhà toán học không quá 40 tuổi tại mỗi kỳ Đại hội quốc tế (ICM) của Hiệp hội Toán học quốc tế (IMU), được tổ chức 4 năm/lần.

Mới!!: Giả thuyết Poincaré và Huy chương Fields · Xem thêm »

Không gian Euclide

Descartes Khoảng 300 năm TCN, nhà toán học Hy Lạp Euclide đã tiến hành nghiên cứu các quan hệ về khoảng cách và góc, trước hết trong mặt phẳng và sau đó là trong không gian.

Mới!!: Giả thuyết Poincaré và Không gian Euclide · Xem thêm »

Không gian tôpô

Không gian tôpô là những cấu trúc cho phép người ta hình thức hóa các khái niệm như là sự hội tụ, tính liên thông và tính liên tục.

Mới!!: Giả thuyết Poincaré và Không gian tôpô · Xem thêm »

Marcus du Sautoy

Marcus Peter Francis du Sautoym, OBE (sinh ngày 26 tháng 8 năm 1965) là người nắm giữ chức giáo sư Simonyi của ban khoa học nghiên cứu xã hội và cũng giáo sư toán học của đại học Oxford.

Mới!!: Giả thuyết Poincaré và Marcus du Sautoy · Xem thêm »

Mặt cầu

Mặt cầu với các trục Trong không gian metric ba chiều, mặt cầu là quỹ tích những điểm cách đều một điểm O cố định cho trước một khoảng không đổi R. Điểm O gọi là tâm và khoảng cách R gọi là bán kính của mặt cầu.

Mới!!: Giả thuyết Poincaré và Mặt cầu · Xem thêm »

Michael Freedman

Michael Hartley Freedman sinh ngày 21.4.1951 tại Los Angeles, California, là nhà toán học người Mỹ làm việc ở Microsoft Station Q. Năm 1986, ông đã đoạt Huy chương Fields cho công trình nghiên cứu về giả thuyết Poincaré.

Mới!!: Giả thuyết Poincaré và Michael Freedman · Xem thêm »

Nhà toán học

Nhà toán học là người có tri thức rộng về toán học và sử dụng chúng trong công việc của mình, điển hình là giải quyết các vấn đề toán học.

Mới!!: Giả thuyết Poincaré và Nhà toán học · Xem thêm »

Stephen Smale

Steven Smale a.k.a. Steve Smale, Stephen Smale (sinh ngày 15 tháng 7 năm 1930) là một nhà toán học người Mỹ sinh ra ở Flint, Michigan nổi tiếng với các công trình về tô pô.

Mới!!: Giả thuyết Poincaré và Stephen Smale · Xem thêm »

The New Yorker

The New Yorker (tên tiếng Việt: Người Niu-Giooc) là một tạp chí Hoa Kỳ chuyên viết về phóng sự, bình luận, phê bình, tiểu luận, hư cấu, châm biếm, hoạt hình và thơ ca.

Mới!!: Giả thuyết Poincaré và The New Yorker · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Giả thuyết Poincaré và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học Pháp

Viện Hàn lâm Khoa học Pháp (tiếng Pháp: Académie des sciences) là một hội học thuật được thành lập năm 1666 bởi Louis XIV theo đề nghị của Jean-Baptiste Colbert, để khuyến khích và bảo vệ tinh thần của nghiên cứu khoa học Pháp.

Mới!!: Giả thuyết Poincaré và Viện Hàn lâm Khoa học Pháp · Xem thêm »

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Giả thuyết Poincaré và 2002 · Xem thêm »

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Giả thuyết Poincaré và 2003 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Giả thuyết Poincare.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »