Mục lục
14 quan hệ: Đế quốc Đông La Mã, Ý, Bán đảo Krym, Công giáo, Constantinopolis, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng, Giáo hoàng Êugêniô I, Giáo hoàng Thêôđorô I, Thánh (Kitô giáo), Tiếng Latinh, Umbria, 649, 653.
- Mất năm 655
- Người Ý lưu vong
- Nhà ngoại giao Tòa Thánh
- Sinh năm 598
Đế quốc Đông La Mã
Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.
Xem Giáo hoàng Máctinô I và Đế quốc Đông La Mã
Ý
Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.
Bán đảo Krym
Bản đồ Krym Bán đảo Krym ven biển Đen và biển Azov. Bán đảo Krym hay Crưm (Кримський півострів, Крымский полуостров, Qırım yarımadası) là một bán đảo lớn ở châu Âu được nước bao bọc gần như hoàn toàn.
Xem Giáo hoàng Máctinô I và Bán đảo Krym
Công giáo
Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".
Xem Giáo hoàng Máctinô I và Công giáo
Constantinopolis
Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).
Xem Giáo hoàng Máctinô I và Constantinopolis
Giáo hội Công giáo Rôma
Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.
Xem Giáo hoàng Máctinô I và Giáo hội Công giáo Rôma
Giáo hoàng
Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.
Xem Giáo hoàng Máctinô I và Giáo hoàng
Giáo hoàng Êugêniô I
Êugêniô I (Tiếng Latinh: Eugenius I) là vị giáo hoàng thứ 75 của giáo hội Công giáo.
Xem Giáo hoàng Máctinô I và Giáo hoàng Êugêniô I
Giáo hoàng Thêôđorô I
Thêôđorô I (Tiếng Latinh: Theodorus I) là vị giáo hoàng thứ 73 của Giáo hội Công giáo.
Xem Giáo hoàng Máctinô I và Giáo hoàng Thêôđorô I
Thánh (Kitô giáo)
Trong nghệ thuật Kitô giáo truyền thống, các thánh được vẽ đeo vầng hào quang trên đầu. Trong một số giáo pháp Kitô giáo, thánh là những người nam hay nữ bằng nhiều cách thức khác nhau tuyên xưng niềm trung thành của họ với Thiên Chúa, sống chứng nhân cho Chúa và sau khi chết có những dấu chỉ đặc biệt được giáo hội công nhận là đó là những phép lạ.
Xem Giáo hoàng Máctinô I và Thánh (Kitô giáo)
Tiếng Latinh
Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).
Xem Giáo hoàng Máctinô I và Tiếng Latinh
Umbria
Umbria là một trong 20 vùng của Ý. Thủ phủ là Perugia.
Xem Giáo hoàng Máctinô I và Umbria
649
Năm 649 là một năm trong lịch Julius.
Xem Giáo hoàng Máctinô I và 649
653
Năm 653 là một năm trong lịch Julius.
Xem Giáo hoàng Máctinô I và 653
Xem thêm
Mất năm 655
- A Sử Na Xã Nhĩ
- Giáo hoàng Máctinô I
- Penda của Mercia
- Tiêu Thục phi
- Vương hoàng hậu (Đường Cao Tông)
Người Ý lưu vong
- Dante Alighieri
- Emilio G. Segrè
- Enrico Fermi
- Giáo hoàng Máctinô I
- Giáo hoàng Silvêriô
- Rita Levi-Montalcini
- Ugo Foscolo
- Umberto II của Ý
- Vittorio Emanuele III của Ý
Nhà ngoại giao Tòa Thánh
- Achille Silvestrini
- Giáo hoàng Ađrianô V
- Giáo hoàng Bônifaciô III
- Giáo hoàng Bônifaciô VIII
- Giáo hoàng Cêlestinô III
- Giáo hoàng Cêlestinô IV
- Giáo hoàng Calixtô II
- Giáo hoàng Clêmentê IV
- Giáo hoàng Clêmentê X
- Giáo hoàng Formôsô
- Giáo hoàng Grêgôriô I
- Giáo hoàng Grêgôriô VII
- Giáo hoàng Innôcentê X
- Giáo hoàng Máctinô I
- Giáo hoàng Máctinô IV
- Giáo hoàng Marinô I
- Giáo hoàng Nicôla IV
- Giáo hoàng Pêlagiô I
- Giáo hoàng Phaolô IV
- Giáo hoàng Phaolô VI
- Giáo hoàng Piô II
- Giáo hoàng Sabinianô
- Giáo hoàng Urbanô II
- Giáo hoàng đối lập Grêgôriô VIII
- Hồng y Mazarin
- Jean-Louis Tauran
- Justin Francis Rigali
- Leopoldo Girelli
- Nicholas xứ Cusa
- Paolo Sardi
- Roger Etchegaray
Sinh năm 598
- Brahmagupta
- Giáo hoàng Máctinô I
- Đường Thái Tông
- Đỗ Phục Uy
Còn được gọi là Giáo hoàng Martin I, Máctinô I.