Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Giáo hoàng Grêgôriô I

Mục lục Giáo hoàng Grêgôriô I

Giáo hoàng Grêgôriô I (Latinh: Gregorius I), thường được biết đến là Thánh Grêgôriô Cả, là vị giáo hoàng thứ 64 của Giáo hội Công giáo.

Mục lục

  1. 45 quan hệ: Ambrôsiô, Anh, Anh giáo, Arles, Attila, Augustinô thành Hippo, Đế quốc Đông La Mã, Ý, Bình ca Gregoriano, Canterbury, Công giáo, Châu Âu, Constantinopolis, Dịch hạch, Franc, Giám mục, Giáo dân, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng, Giáo hoàng Lêô I, Giáo hoàng Pêlagiô II, Giáo hoàng Sabinianô, Giáo sĩ, Lâu đài Thiên Thần, Luật sư, Mùa Phục Sinh, Nô lệ, Người Anglo-Saxon, Pháp, Roma, Sách Phúc Âm, Tây Ban Nha, Tổng giám mục, Thánh (định hướng), Thánh Grêgôriô (định hướng), Thần học, Thượng viện, Tiếng Latinh, Tu viện, Vương cung thánh đường, Vương cung thánh đường Thánh Phêrô, Vương quốc Ostrogoth, York, 590, 604.

  2. Giáo phụ
  3. Mất năm 604
  4. Nhà ngoại giao Tòa Thánh
  5. Sinh năm 540
  6. Tiến sĩ Hội Thánh

Ambrôsiô

Ambrôsiô (tiếng Anh: Ambrose, tên đầy đủ trong tiếng Latinh: Aurelius Ambrosius) (k. 340 - 4 tháng 4, 397) - được Giáo hội tôn vinh là Thánh Ambrôsiô, là Tổng giám mục thành Milano từ năm 374 tới năm 397.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Ambrôsiô

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Anh

Anh giáo

Nhà thờ chính tòa Canterbury, Tổng Giám mục Canterbury là nhà lãnh đạo danh dự của Cộng đồng Anh giáo. Anh giáo là một tôn giáo truyền thống thuộc Kitô giáo bao gồm những giáo hội có mối quan hệ lịch sử với Giáo hội Anh, phần lớn gia nhập Cộng đồng Anh giáo hay Khối Hiệp thông Anh giáo (Anglican Communion).

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Anh giáo

Arles

Arles (tiếng Occitan Provençal: Arle) là một thành phố thuộc tỉnh Bouches-du-Rhône và vùng Provence-Alpes-Côte d'Azur của Pháp.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Arles

Attila

Attila (chữ Hán:阿提拉, phiên âm Hán Việt: A Đề Lạp;http://www.danchua.eu/373.0.html?&tx_ttnews.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Attila

Augustinô thành Hippo

Augustinô thành Hippo (tiếng Latinh: Aurelius Augustinus Hipponensis; tiếng Hy Lạp: Αὐγουστῖνος Ἱππῶνος, Augoustinos Hippōnos; 13 tháng 11, 354 - 28 tháng 8, 430), còn gọi là Thánh Augustinô hay Thánh Âu Tinh, là một nhà thần học và triết học có nhiều ảnh hưởng trong Cơ Đốc giáo Tây phương và triết học phương Tây.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Augustinô thành Hippo

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Đế quốc Đông La Mã

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Ý

Bình ca Gregoriano

Two plainchants from the Mass Proper, written in adiastematic neumes. Bình ca Gregoriano (còn gọi là Thánh ca Gregoriano) đặt theo tên của Giáo hoàng Grêgôriô I (540-604).

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Bình ca Gregoriano

Canterbury

Canterbury Canterbury là một thành phố ở phía đông Kent ở Đông Nam của Anh.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Canterbury

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Công giáo

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Châu Âu

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Constantinopolis

Dịch hạch

Dịch hạch là một loại bệnh do vi khuẩn Yersinia pestis hình que thuộc họ Enterobacteriaceae gây ra.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Dịch hạch

Franc

Franc là tên chung của một số đơn vị tiền tệ, nhất là franc Pháp - đơn vị tiền tệ của Pháp.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Franc

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Giám mục

Giáo dân

Giáo dân là danh từ dùng để chỉ tín hữu thuộc một giáo hội nào đó nhưng không phải là giáo sĩ.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Giáo dân

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Giáo hoàng

Giáo hoàng Lêô I

Giáo hoàng Lêô I hay Lêô Cả (Latinh: Leo I) là giáo hoàng thứ 45 của Giáo hội Công giáo Rôma, kế vị giáo hoàng Xíttô III.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Giáo hoàng Lêô I

Giáo hoàng Pêlagiô II

Pelagius II (Tiếng Việt: Pêlagiô II; Tiếng Anh: Pelagius II) là vị giáo hoàng thứ 63 của Giáo hội Công giáo.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Giáo hoàng Pêlagiô II

Giáo hoàng Sabinianô

Sabinianô (Tiếng Latinh: Sabinianus) là vị giáo hoàng thứ 65 của Giáo hội Công giáo.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Giáo hoàng Sabinianô

Giáo sĩ

(từ trái qua phải) George Carey, cựu tổng giám mục Canterbury, Jonathan Sacks, Rabbi trưởng (Anh), Mustafa Cerić, Đại Mufti của Bosnia, Jim Wallis (Hoa Kỳ). Diễn đàn kinh tế thế giới năm 2009 tại Davos, Thụy Sĩ. Giáo sĩ là các nhà lãnh đạo chính thức trong một số tôn giáo nhất định.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Giáo sĩ

Lâu đài Thiên Thần

Lâu đài Thiên Thần (tiếng Ý: Castel Sant'Angelo, tiếng Anh: Castle of the Holy Angel) là một tòa nhà cao, có hình trụ đứng, tọa lạc ở Công viên Adriano của Roma (Ý).

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Lâu đài Thiên Thần

Luật sư

Luật sư là người hành nghề liên quan đến lĩnh vực pháp luật khi có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của pháp luật của mỗi quốc gia.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Luật sư

Mùa Phục Sinh

Chúa Giêsu Mùa Phục Sinh là một giai đoạn trong Năm phụng vụ của Kitô giáo, kéo dài 50 ngày, bắt đầu từ Chúa Nhật Phục Sinh và đến lễ Hiện Xuống, tiếp nối sau Mùa Chay.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Mùa Phục Sinh

Nô lệ

bảo tàng Hermitage Chế độ nô lệ là chế độ mà trong đó con người được xem như một thứ hàng hóa.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Nô lệ

Người Anglo-Saxon

Trang có chứa mẫu tự hợp nhất Chi Rho từ cuốn Phúc âm Lindisfarne kh. 700, có thể do Eadfrith đảo Lindisfarne viết để tưởng nhớ Cuthbert. Phục chế hoàn chỉnh một chiếc mũ giáp Sutton Hoo, thể hiện nhiều điểm tương đồng với mũ giáp Vendel Anglo-Saxon là một dân tộc sống tại Đảo Anh từ thế kỷ 5 CN.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Người Anglo-Saxon

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Pháp

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Roma

Sách Phúc Âm

Phúc Âm, còn được gọi là Tin Mừng (bởi Công giáo Rôma) hay Tin Lành (bởi các cộng đồng Kháng Cách), là tên gọi chung để chỉ bốn cuốn sách đầu tiên và cũng là quan trọng nhất trong Kinh Thánh Tân Ước, bao gồm: Phúc Âm Mátthêu, Phúc Âm Máccô, Phúc Âm Luca và Phúc Âm Gioan, trong đó các sách Phúc âm Mátthêu, Máccô và Luca được gọi là các Phúc Âm Nhất Lãm.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Sách Phúc Âm

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Tây Ban Nha

Tổng giám mục

Một vị Tổng Giám mục nhiệm kỳ 1998–2008 Tổng giám mục (tiếng Hy Lạp ἀρχι - tổng, và ἐπίσκοπος - Giám mục) là một giám mục có danh hiệu và vị thế cao hơn xét về mặt tổ chức, nhưng họ không cao hơn các giám mục khác xét về phẩm trật tấn phong.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Tổng giám mục

Thánh (định hướng)

Thánh là chữ có nhiều nghĩa.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Thánh (định hướng)

Thánh Grêgôriô (định hướng)

Thánh Grêgôriô (tiếng Hy Lạp: Gregorios, tiếng Latinh: Gregorius, tiếng Anh: Gregory) có thể đề cập tới.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Thánh Grêgôriô (định hướng)

Thần học

Thánh Alberto Cả Thần học là ngành nghiên cứu về các thần thánh, hay rộng hơn là về niềm tin tôn giáo, thực hành và trải nghiệm tôn giáo, về linh hồn.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Thần học

Thượng viện

Thượng viện hoặc thượng nghị viện là một trong hai viện của quốc hội lưỡng viện (viện còn lại là hạ viện hay thường được gọi là viện dân biểu).

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Thượng viện

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Tiếng Latinh

Tu viện

Một tu viện Công giáo Tu viện là những nhà cửa hay công trình xây dựng dành cho các nhà tu hành (tu sĩ, ẩn sĩ, nữ tu...) ở, nghỉ ngơi, sinh hoạt, hành lễ và tu đạo.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Tu viện

Vương cung thánh đường

Vương cung thánh đường là một danh hiệu tôn vinh đặc biệt mà Giáo hoàng dành cho một số nhà thờ hoặc thánh địa xét theo tính cách cổ kính, tầm quan trọng trong lịch sử và ý nghĩa tâm linh đối với Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Vương cung thánh đường

Vương cung thánh đường Thánh Phêrô

Vương cung thánh đường Thánh Phêrô (tiếng Latinh: Basilica Sancti Petri, tiếng Ý: Basilica di San Pietro in Vaticano) là một trong bốn nhà thờ lớn nhất ở Vatican.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Vương cung thánh đường Thánh Phêrô

Vương quốc Ostrogoth

Vương quốc Ostrogoth hay còn được gọi là Vương quốc Italy (Latin: Regnum Italiae), được người Ostrogoth thiết lập nên ở Ý và các vùng đất lân cận, nó tồn tại từ năm 493 tới năm 553.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và Vương quốc Ostrogoth

York

York là một thành phố ở North Yorkshire, Anh Quốc, nằm trên hợp lưu của các sông Ouse và Foss, Anh.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và York

590

Năm 590 là một năm trong lịch Julius.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và 590

604

Năm 604 trong lịch Julius.

Xem Giáo hoàng Grêgôriô I và 604

Xem thêm

Giáo phụ

Mất năm 604

Nhà ngoại giao Tòa Thánh

Sinh năm 540

Tiến sĩ Hội Thánh

Còn được gọi là Giáo hoàng Gregory I, Grêgôriô Cả.