Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Galileo (tàu vũ trụ)

Mục lục Galileo (tàu vũ trụ)

''Galileo'' và Inertial Upper Stage chuẩn bị được lắp vào tàu con thoi Space Shuttle Atlantis trong phi vụ STS-34. ''Galileo'' và Inertial Upper Stage trong không gian Bốn vệ tinh lớn nhất của Sao Mộc chụp từ ''Galileo'' ''Galileo'' captures a dynamic eruption at Tvashtar Catena, a chain of volcanic bowls on Jupiter's moon Io Galileo là tàu vũ trụ tự động của NASA gửi đến thăm dò và nghiên cứu hành tinh khổng lồ Sao Mộc và các vệ tinh của nó.

16 quan hệ: Galileo Galilei, Hành tinh, Khí quyển Sao Mộc, NASA, Sao chổi Shoemaker-Levy 9, Sao Kim, Sao Mộc, Tàu con thoi Atlantis, Tàu thăm dò Galileo, Thiên văn học, Tiểu hành tinh, Trái Đất, Vệ tinh, Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc, 243 Ida, 951 Gaspra.

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo. Năm 1582 nó được thay thế bằng lịch Gregory ở Ý và một số nước theo Công giáo khác. Trừ khi có trích dẫn khác, ngày đề cập trong bài viết này được lấy theo lịch Gregory. – 8 tháng 1 năm 1642) là một nhà thiên văn học, vật lý học, toán học và triết học người Ý, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học.

Mới!!: Galileo (tàu vũ trụ) và Galileo Galilei · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Galileo (tàu vũ trụ) và Hành tinh · Xem thêm »

Khí quyển Sao Mộc

Space Telescope (2017) Một ảnh chụp Vết Đỏ Lớn, dùng màu giả, từ Voyager 1. Cơn bão hình bầu dục màu trắng phía dưới Vết Đỏ Lớn có đường kính xấp xỉ Trái Đất. Khí quyển của Sao Mộc là bầu khí quyển hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Galileo (tàu vũ trụ) và Khí quyển Sao Mộc · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Galileo (tàu vũ trụ) và NASA · Xem thêm »

Sao chổi Shoemaker-Levy 9

Don Davis Sao chổi Shoemaker-Levy 9 (SL9, tên gọi thiên văn D/1993 F2) là một sao chổi va vào Sao Mộc năm 1994, và các nhà thiên văn đã được chứng kiến lần đầu hiện tượng hai thiên thể trong Hệ Mặt Trời đâm vào nhau.

Mới!!: Galileo (tàu vũ trụ) và Sao chổi Shoemaker-Levy 9 · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Galileo (tàu vũ trụ) và Sao Kim · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Galileo (tàu vũ trụ) và Sao Mộc · Xem thêm »

Tàu con thoi Atlantis

Tàu con thoi Atlantis (số hiệu trạm quỹ đạo: OV-104) là một trong 2 tàu con thoi vẫn còn hoạt động trong đội tàu con thoi của NASA, cơ quan không gian của Hoa Kỳ.

Mới!!: Galileo (tàu vũ trụ) và Tàu con thoi Atlantis · Xem thêm »

Tàu thăm dò Galileo

Tàu thăm dò Galileo là một tàu thăm dò, được mang theo bởi tàu vũ trụ ''Galileo'', đã thâm nhập khí quyển Sao Mộc, tại một điểm nóng của khí quyển này và gửi về các thông tin đo đạc được.

Mới!!: Galileo (tàu vũ trụ) và Tàu thăm dò Galileo · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Galileo (tàu vũ trụ) và Thiên văn học · Xem thêm »

Tiểu hành tinh

Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.

Mới!!: Galileo (tàu vũ trụ) và Tiểu hành tinh · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Galileo (tàu vũ trụ) và Trái Đất · Xem thêm »

Vệ tinh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).

Mới!!: Galileo (tàu vũ trụ) và Vệ tinh · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc

Sao Mộc và bốn vệ tinh lớn nhất của nó Đến năm tháng 6 năm 2017 đã có 69 vệ tinh của Sao Mộc được khám phá và được chia ra làm 7 nhóm.

Mới!!: Galileo (tàu vũ trụ) và Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc · Xem thêm »

243 Ida

243 Ida là một tiểu hành tinh thuộc họ Koronis nằm ở vành đai tiểu hành tinh.

Mới!!: Galileo (tàu vũ trụ) và 243 Ida · Xem thêm »

951 Gaspra

951 Gaspra là một tiểu hành tinh kiểu S có quỹ đạo rất gần với rìa trong của vanh đai tiểu hành tinh.

Mới!!: Galileo (tàu vũ trụ) và 951 Gaspra · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tàu không gian Galileo, Tàu quỹ đạo Galileo, Tàu thám hiểm Galileo, Tàu vũ trụ Galileo.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »