Mục lục
19 quan hệ: Bắc Cực, Dòng tia, Dông, Frông hấp lưu, Frông lạnh, Frông nóng, Gió đứt, Gió mùa, Hiệu ứng Coriolis, Khí quyển, Khí tượng học, Khu vực áp suất thấp, Lốc xoáy, Mây che phủ, Mây tầng, Nam Cực, Nhiệt độ, Phân tích thời tiết bề mặt, Xích đạo.
- Hiện tượng khí tượng học
- Khí tượng qui mô lớn
Bắc Cực
Điểm Cực Bắc Bắc Cực hay cực Bắc của Trái Đất (Cực Bắc địa lý) là điểm có vĩ độ bằng +90 độ trên Trái Đất (hay là điểm xuất phát tất cả kinh tuyến).
Xem Frông thời tiết và Bắc Cực
Dòng tia
km/h. Trong video này, gió thổi nhanh có màu đỏ, gió thổi chậm có màu xanh dương. Dòng tia là các luồng gió thổi nhanh trong các dòng hẹp tồn tại ở khí quyển của một số hành tinh, như Trái Đất, hay Sao Mộc.
Xem Frông thời tiết và Dòng tia
Dông
Dông - São Paulo, Brasil Dông - hay còn viết là giông - là hiện tượng khí tượng phức hợp gồm chớp và kèm theo sấm do đối lưu rất mạnh trong khí quyển gây ra.
Frông hấp lưu
Một xoáy tụ (xoáy thuận) trong các giai đoạn đầu của sự hấp lưu Ký hiệu frông hấp lưu Frông hấp lưu là một loại frông khí quyển, gắn liền với phần đỉnh ấm ở phần có cao độ thấp và trung của tầng đối lưu, có thể gây ra các chuyển động lên trên ở quy mô lớn của không khí và sự hình thành của một dải mây và mưa kéo dài.
Xem Frông thời tiết và Frông hấp lưu
Frông lạnh
Biểu tượng của frông lạnh: đường màu lam với các tam giác chỉ về hướng chuyển động Frông lạnh được định nghĩa như là rìa phía trước của khối khí lạnh và khô hơn, đang chuyển động và thay thế dần (ở mức mặt đất) cho khối khí nóng hơn phía trước nó.
Xem Frông thời tiết và Frông lạnh
Frông nóng
Biểu tượng frông nóng: Đường màu đỏ với các hình bán nguyệt chỉ về hướng di chuyển của frông Frông nóng là một frông thời tiết, di chuyển về phía không khí lạnh hơn (nhiệt bình lưu được nhận thấy).
Xem Frông thời tiết và Frông nóng
Gió đứt
Chùm mây Cirrus với tinh thể băng thể hiện gió cắt mức cao, cùng với sự thay đổi tốc độ và hướng gió Gió đứt (Wind shear) là một sự khác biệt về tốc độ và hướng gió trong một khoảng cách tương đối ngắn trong bầu khí quyển quả đất.
Xem Frông thời tiết và Gió đứt
Gió mùa
Gió mùa trên dãy núi Vindhya ở miền Trung Ấn Độ Gió mùa là một loại gió đổi hướng theo mùa.
Xem Frông thời tiết và Gió mùa
Hiệu ứng Coriolis
hệ quy chiếu quán tính, từ tâm đĩa ra mép, sẽ được quan sát thấy như chuyển động cong trong hệ quy chiếu gắn với đĩa đang quay. Gaspard-Gustave de Coriolis Hiệu ứng Coriolis là hiệu ứng xảy ra trong các hệ qui chiếu quay so với các hệ quy chiếu quán tính, được đặt theo tên của Gaspard-Gustave de Coriolis-nhà toán học, vật lý học người Pháp đã mô tả nó năm 1835 thông qua lý thuyết thủy triều của Pierre-Simon Laplace.
Xem Frông thời tiết và Hiệu ứng Coriolis
Khí quyển
khí quyển Trái Đất. Great Red Spot (Vệt đỏ lớn). Khí quyển là một lớp khí có thể bao bọc xung quanh một thiên thể có khối lượng đủ lớn, và nó được giữ lại bởi trọng lực của thiên thể đó.
Xem Frông thời tiết và Khí quyển
Khí tượng học
Khí tượng học là môn khoa học nghiên cứu về khí quyển nhằm chủ yếu để theo dõi và dự báo thời tiết.
Xem Frông thời tiết và Khí tượng học
Khu vực áp suất thấp
Khu vực áp suất thấp, (low-pressure area, low hay depression) là một khu vực trên bản đồ địa hình có áp suất khí quyển thấp hơn các vùng lân cận.
Xem Frông thời tiết và Khu vực áp suất thấp
Lốc xoáy
Lốc xoáy tại Manitoba, Canada, năm 2007 Bức ảnh đầu tiên ghi nhận được hình ảnh lốc xoáy (1884) Lốc xoáy hay vòi rồng (tiếng Anh: tornado hoặc twister) là hiện tượng một luồng không khí xoáy tròn mở rộng ra từ một đám mây dông xuống tới mặt đất.
Xem Frông thời tiết và Lốc xoáy
Mây che phủ
Mây che phủ (Cloud cover) là phần của bầu trời che khuất bởi những đám mây khi quan sát được từ một vị trí cụ thể.
Xem Frông thời tiết và Mây che phủ
Mây tầng
Mây tầng, ký hiệu khoa học St (từ tiếng Latinh Stratus, nghĩa là tầng, lớp, lớp che phủ), là một kiểu mây thuộc về lớp có đặc trưng là tạo thành tầng nằm ngang với đế đồng nhất, ngược lại với mây đối lưu là các dạng mây phát triển thành dạng cao hay có chiều cao lớn hơn chiều rộng (các dạng mây đó được gọi là mây tích).
Xem Frông thời tiết và Mây tầng
Nam Cực
Nam Cực Nam Cực hay Cực Nam Địa lý là điểm có vĩ độ bằng -90 độ trên Trái Đất.
Xem Frông thời tiết và Nam Cực
Nhiệt độ
Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".
Xem Frông thời tiết và Nhiệt độ
Phân tích thời tiết bề mặt
Một phân tích thời tiết bề mặt cho Hoa Kỳ vào ngày 21 tháng 10 năm 2006. Vào thời điểm đó, bão Paul (2006) đã hoạt động (Paul sau đó trở thành một hurricane). Phân tích thời tiết bề mặt là một loại bản đồ thời tiết đặc biệt cung cấp một cái nhìn về các yếu tố thời tiết trên một khu vực địa lý tại một thời điểm nhất định dựa trên thông tin từ các trạm thời tiết dựng trên mặt đất.
Xem Frông thời tiết và Phân tích thời tiết bề mặt
Xích đạo
532x532px Xích Đạo là đường tưởng tượng vòng quanh Trái Đất, nằm trong mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục của Trái Đất, chia Trái Đất ra làm hai phần bằng nhau Xích đạo là một đường tròn tưởng tượng được vẽ ra trên bề mặt một hành tinh (hoặc các thiên thể khác) tại khoảng cách nằm giữa hai cực.
Xem Frông thời tiết và Xích đạo
Xem thêm
Hiện tượng khí tượng học
- Bay hơi
- Bầu trời
- Giáng thủy
- Gió
- Gió lốc
- Hạn hán
- Khu vực áp suất cao
- Khu vực áp suất thấp
- Khối lượng không khí
- Lụt
- Sấm
- Tầng bình lưu
- Vĩ độ ngựa
- Xoáy nghịch
- Xoáy thuận
- Xoáy thuận nhiệt đới