Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Dơi quỷ

Mục lục Dơi quỷ

Dơi quỷ là tên gọi của một phân họ dơi với các thành viên đều là loài hút máu.

48 quan hệ: Argentina, Động vật, Động vật bốn chân, Động vật có dây sống, Động vật có hộp sọ, Động vật có quai hàm, Động vật có xương sống, Bàng quang, Bệnh dại, Bộ Dơi, Brasil, Châu Mỹ, Chi (sinh học), Chi Lợn, Chile, Chim, , Dạ dày, Desmodus, Dơi nhỏ, Dơi quỷ cánh trắng, Dơi quỷ chân lông, Dơi quỷ thông thường, Eutheria, Gia súc, Giải phẫu học, Hút máu, Họ (sinh học), Họ Dơi mũi lá, Huyết tương, Laurasiatheria, Lớp Thú, Loài bản địa, Ma cà rồng, Máu, México, Mạch máu, Muỗi, Nam Mỹ, Nội tiết tố, Nước bọt, Phim kinh dị, Răng nanh, Răng tiền hàm, Sinh lý học, Tai biến mạch máu não, Thận, Urê.

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Mới!!: Dơi quỷ và Argentina · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Dơi quỷ và Động vật · Xem thêm »

Động vật bốn chân

Động vật bốn chân (danh pháp: Tetrapoda) là một siêu lớp động vật trong cận ngành động vật có quai hàm, phân ngành động vật có xương sống có bốn chân (chi).

Mới!!: Dơi quỷ và Động vật bốn chân · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Dơi quỷ và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Động vật có hộp sọ

Động vật có hộp sọ (danh pháp khoa học: Craniata, đôi khi viết thành Craniota) là một nhánh được đề xuất trong động vật có dây sống (Chordata) chứa cả động vật có xương sống (Vertebrata nghĩa hẹp) và Myxini (cá mút đá myxin)* như là các đại diện còn sinh tồn.

Mới!!: Dơi quỷ và Động vật có hộp sọ · Xem thêm »

Động vật có quai hàm

Động vật có quai hàm (danh pháp khoa học: Gnathostomata) là một nhóm động vật có xương sống với quai hàm.

Mới!!: Dơi quỷ và Động vật có quai hàm · Xem thêm »

Động vật có xương sống

Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.

Mới!!: Dơi quỷ và Động vật có xương sống · Xem thêm »

Bàng quang

Bàng quang hay bọng đái là cơ quan chứa nước tiểu do thận tiết ra trước khi thoát ra ngoài cơ thể theo quá trình đi tiểu.

Mới!!: Dơi quỷ và Bàng quang · Xem thêm »

Bệnh dại

Bệnh dại là bệnh do virus dại (rabies virus) gây nên.

Mới!!: Dơi quỷ và Bệnh dại · Xem thêm »

Bộ Dơi

Bộ Dơi (danh pháp khoa học: Chiroptera) là bộ có số lượng loài nhiều thứ hai trong lớp Thú với khoảng 1.100 loài, chiếm 20% động vật có vú (đứng đầu là bộ Gặm nhấm chiếm 40% số loài).

Mới!!: Dơi quỷ và Bộ Dơi · Xem thêm »

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Mới!!: Dơi quỷ và Brasil · Xem thêm »

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Mới!!: Dơi quỷ và Châu Mỹ · Xem thêm »

Chi (sinh học)

200px Chi, một số tài liệu về phân loại động vật trong tiếng Việt còn gọi là giống (tiếng Latinh số ít genus, số nhiều genera), là một đơn vị phân loại sinh học dùng để chỉ một hoặc một nhóm loài có kiểu hình tương tự và mối quan hệ tiến hóa gần gũi với nhau.

Mới!!: Dơi quỷ và Chi (sinh học) · Xem thêm »

Chi Lợn

Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).

Mới!!: Dơi quỷ và Chi Lợn · Xem thêm »

Chile

Santiago. Chile (phiên âm tiếng Việt: Chi-lê) tên chính thức là Cộng hòa Chile (tiếng Tây Ban Nha: República de Chile) là một quốc gia tại Nam Mỹ, có dải bờ biển dài và hẹp xen vào giữa dãy núi Andes và biển Thái Bình Dương.

Mới!!: Dơi quỷ và Chile · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Dơi quỷ và Chim · Xem thêm »

Vắt sữa dê Dê là loài động vật nhai lại, chân có móng thuộc họ Bovidae.

Mới!!: Dơi quỷ và Dê · Xem thêm »

Dạ dày

Dạ dày (còn gọi là bao tử) là một bộ phận trong hệ tiêu hóa của động vật.

Mới!!: Dơi quỷ và Dạ dày · Xem thêm »

Desmodus

Desmodus là một chi động vật có vú trong họ Dơi mũi lá, bộ Dơi.

Mới!!: Dơi quỷ và Desmodus · Xem thêm »

Dơi nhỏ

Dơi nhỏ để chỉ phân bộ Microchiroptera trong Bộ Dơi (Chiroptera).

Mới!!: Dơi quỷ và Dơi nhỏ · Xem thêm »

Dơi quỷ cánh trắng

Dơi quỷ cánh trắng (danh pháp hai phần: Diaemus youngi) là một loài dơi quỷ thuộc chi đơn loài Diaemus, phân họ dơi quỷ, họ Dơi mũi lá, bộ Dơi.

Mới!!: Dơi quỷ và Dơi quỷ cánh trắng · Xem thêm »

Dơi quỷ chân lông

Dơi quỷ chân lông (danh pháp hai phần: Diphylla ecaudata) là một loài dơi quỷ thuộc phân họ dơi quỷ, trong họ Dơi mũi lá, bộ Dơi.

Mới!!: Dơi quỷ và Dơi quỷ chân lông · Xem thêm »

Dơi quỷ thông thường

Dơi quỷ thông thường (danh pháp hai phần: Desmodus rotundus) là một loài dơi mũi lá nhỏ có nguồn gốc từ châu Mỹ.

Mới!!: Dơi quỷ và Dơi quỷ thông thường · Xem thêm »

Eutheria

Eutheria (từ Hy Lạp ευ-, eu- "chắc chắn/thật sự" và θηρίον, thērion "thú" tức "thú thật sự") là một trong hai nhánh của lớp thú với các thành viên còn sinh tồn đã phân nhánh trong đầu kỷ Creta hoặc có lẽ vào cuối kỷ Jura.

Mới!!: Dơi quỷ và Eutheria · Xem thêm »

Gia súc

300px Gia súc là tên dùng để chỉ một hoặc nhiều loài động vật có vú được thuần hóa và nuôi vì mục đích để sản xuất hàng hóa như lấy thực phẩm, chất xơ hoặc lao động.

Mới!!: Dơi quỷ và Gia súc · Xem thêm »

Giải phẫu học

''Bài giảng về giải phẫu của giáo sư Nicolaes Tulp'' (''Anatomische les van Dr. Nicolaes Tulp''), họa phẩm nổi tiếng của Rembrandt trưng bày tại bảo tàng Mauritshuis, Den Haag Giải phẫu học (tiếng Anh: anatomy; vốn xuất phát từ tiếng Hy Lạp ἀνατομία anatomia, có gốc ἀνατέμνειν anatemnein, nghĩa là cắt thành mảnh, cắt mở ra) là một ngành của sinh học và y học nghiên cứu về hình thái và cấu trúc của cơ thể sống.

Mới!!: Dơi quỷ và Giải phẫu học · Xem thêm »

Hút máu

Các con muỗi cái hút máu để tồn tại Hút máu hay uống máu là một hiện tượng tự nhiên về sinh vật ăn máu hoặc uống máu tươi ví dụ như loài muỗi, Dơi quỷ, đỉa, Triatominae,......

Mới!!: Dơi quỷ và Hút máu · Xem thêm »

Họ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, họ hay họ nhà hay gia đình nhà (tiếng Latinh: familia, số nhiều familiae) là một cấp, hay một đơn vị phân loại ở cấp này.

Mới!!: Dơi quỷ và Họ (sinh học) · Xem thêm »

Họ Dơi mũi lá

Dơi mũi lá (danh pháp khoa học: Phyllostomidae) là một họ động vật có vú trong bộ Dơi.

Mới!!: Dơi quỷ và Họ Dơi mũi lá · Xem thêm »

Huyết tương

Huyết tương (plasma) là một trong hai thành phần chính của mô máu, là dịch chứa các thành phần vô hình và hòa tan rất nhiều protein, hormone và các chất khác.

Mới!!: Dơi quỷ và Huyết tương · Xem thêm »

Laurasiatheria

Laurasiatheria là một nhóm lớn của thú có nhau thai, được cho là có nguồn gốc từ vùng phía bắc của siêu lục địa Laurasia.

Mới!!: Dơi quỷ và Laurasiatheria · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Dơi quỷ và Lớp Thú · Xem thêm »

Loài bản địa

Chuột Cactus (Peromyscus eremicus) loài bản địa của đảo Cedros ở Tây Ban Nha Loài bản địa hay giống địa phương là một thuật ngữ trong địa lý sinh vật chỉ về một loài được định nghĩa là có nguồn gốc (hoặc gốc gác địa phương) trong một khu vực nhất định hoặc hệ sinh thái nếu có sự hiện diện của chúng trong khu vực, là kết quả của quá trình tiến hóa tự nhiên và không có sự can thiệp của con người.

Mới!!: Dơi quỷ và Loài bản địa · Xem thêm »

Ma cà rồng

Ma cà rồng đang hút máu trong một vở ba lê Ma cà rồng là cách gọi một sinh vật huyền huyễn được truyền tụng từ lâu trong ký ức dân gian, loài này được cho là tồn tại bằng cách uống máu từ các cá thể sống Créméné, Mythologie du Vampire, p. 89.

Mới!!: Dơi quỷ và Ma cà rồng · Xem thêm »

Máu

Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét. Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.

Mới!!: Dơi quỷ và Máu · Xem thêm »

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Mới!!: Dơi quỷ và México · Xem thêm »

Mạch máu

Các mạch máu có dạng ống, hợp thành một hệ thống kín, dẫn máu từ tim đến các cơ quan trong cơ thể và rồi trở về lại tim.

Mới!!: Dơi quỷ và Mạch máu · Xem thêm »

Muỗi

Muỗi là một nhóm sinh vật thuộc lớp côn trùng hợp thành họ Culicidae, bộ Hai cánh (Diptera).

Mới!!: Dơi quỷ và Muỗi · Xem thêm »

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Mới!!: Dơi quỷ và Nam Mỹ · Xem thêm »

Nội tiết tố

200px Nội tiết tố (tiếng Anh Hormone) là một chất '''hóa học''' được tiết ra bởi một hoặc nhiều tế bào và chúng tác động lên các tế bào trong các bộ phận khác nhau của sinh vật.

Mới!!: Dơi quỷ và Nội tiết tố · Xem thêm »

Nước bọt

Nước miếng hay còn gọi là nước dãi và nước bọt là chất tiết có dạng nhờn, trong, hay có bọt, tiết ra từ các tuyến nước bọt vào miệng với nhiều công dụng khác nhau, quan trọng nhất là giúp việc nhai và tiêu hoá thức ăn trước khi nuốt, đồng thời điều hòa độ acid trong miệng giữ cho răng bớt sâu mòn.

Mới!!: Dơi quỷ và Nước bọt · Xem thêm »

Phim kinh dị

Phim kinh dị ''Oan hồn'' của Việt Nam Phim kinh dị là một thể loại điện ảnh đưa đến cho khán giả xem phim những cảm xúc tiêu cực, gợi cho người xem nỗi sợ hãi nguyên thủy nhất thông qua cốt truyện, nội dung phim, những hình ảnh rùng rợn, bí hiểm, ánh sáng mờ ảo, những âm thanh rùng rợn, nhiều cảnh máu me, chết chóc...

Mới!!: Dơi quỷ và Phim kinh dị · Xem thêm »

Răng nanh

Răng nanh là những chiếc răng dài và nhọn có tác dụng cắn xé thức ăn hoặc dùng trong việc săn mồi ở một số loài động vật.

Mới!!: Dơi quỷ và Răng nanh · Xem thêm »

Răng tiền hàm

Răng tiền hàm, hoặc bicuspids, là răng chuyển tiếp nằm giữa răng nanh và răng hàm.

Mới!!: Dơi quỷ và Răng tiền hàm · Xem thêm »

Sinh lý học

Sinh lý học (tiếng Anh: physiology) nghiên cứu các quá trình cơ học, vật lý và hoá sinh xảy ra trong cơ thể các sinh vật sống bằng cách xem xét hoạt động của tất cả các cấu trúc, bộ phận trong sinh vật hoạt động như thế nào.

Mới!!: Dơi quỷ và Sinh lý học · Xem thêm »

Tai biến mạch máu não

Tai biến mạch máu não còn gọi là Đột quỵ não là một bệnh xảy ra khi việc cung cấp máu lên một phần bộ não bị đột ngột ngừng trệ.

Mới!!: Dơi quỷ và Tai biến mạch máu não · Xem thêm »

Thận

Tiêu bản Thận Thỏ Thận (hay cật thường khi nói đến cơ thể loài thú) là một tạng (cơ quan) trong hệ tiết niệu, có hai quả, có nhiều chức năng, được tìm thấy trong một số loại động vật có xương sống và không xương sống.

Mới!!: Dơi quỷ và Thận · Xem thêm »

Urê

Urê là một hợp chất hữu cơ của cacbon, nitơ, ôxy và hiđrô, với công thức CON2H4 hay (NH2)2CO và cấu trúc chỉ ra ở bên phải.

Mới!!: Dơi quỷ và Urê · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Desmodontinae, Dơi hút máu, Dơi ma cà rồng.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »