Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Quyền dân sự và chính trị

Mục lục Quyền dân sự và chính trị

Quyền Dân sự và Chính trị (còn gọi là Dân quyền hay là Quyền công dân) là các quyền bảo vệ sự tự do cá nhân khỏi sự xâm phạm của các chính phủ, và bảo vệ các tổ chức xã hội và cá nhân.

33 quan hệ: Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, Đảng phái chính trị, Bình đẳng trước pháp luật, Bản dạng giới, Cá nhân, Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị, Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa, Chính phủ, Chủng tộc, Giới tính, Người khuyết tật, Nhà nước, Nhân quyền, Phân biệt đối xử, Quyền được bảo vệ đời tư, Quyền công dân, Quyền sống, Quyền tự do đi lại, Quyền tự do hiệp hội, Rối loạn định dạng giới, Sắc tộc, Tôn giáo, Tự do, Tự do báo chí, Tự do hội họp và lập hội, Tự do ngôn luận, Tự do tín ngưỡng, Tự do tư tưởng, Tổ chức xã hội, Thiên hướng tình dục, Tiếng Anh, Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, Xã hội dân sự.

Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc

Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations General Assembly, viết tắt UNGA/GA) là một trong 5 cơ quan chính của Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Đảng phái chính trị

Đảng phái chính trị hay chính đảng (thường gọi tắt là đảng) là tổ chức chính trị tự nguyện với mục tiêu đấu tranh để tham gia vào việc thể hiện các quan điểm chính trị, đấu tranh để giành quyền đại diện cho người dân trong quốc hội, hoặc để đạt được một quyền lực chính trị nhất định trong chính quyền, thường là bằng cách tham gia các chiến dịch bầu c. Các đảng thường có một hệ tư tưởng hay một đường lối nhất định, nhưng cũng có thể đại diện cho một liên minh giữa các lợi ích riêng r. Các đảng thường có mục tiêu thực hiện nhiệm vụ, lý tưởng của tầng lớp, giai cấp, quốc gia để bảo vệ quyền lợi của tầng lớp, giai cấp hay quốc gia đó.

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Đảng phái chính trị · Xem thêm »

Bình đẳng trước pháp luật

Tượng Nữ thần công lý ở Paris Bình đẳng trước pháp luật hay quyền bình đẳng trước pháp luật là những nguyên lý của pháp luật được thể hiện qua các quy định cụ thể (các quy phạm pháp luật) thiết lập về quyền được đối xử một cách như nhau, công bằng giữa mọi công dân trước pháp luật, theo đó, mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau trong một quốc gia đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Bình đẳng trước pháp luật · Xem thêm »

Bản dạng giới

Nhận thực giới tính (tiếng Anh: gender identity), còn gọi là bản dạng giới, nhân dạng giới tính, là giới tính tự xác định của một người.

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Bản dạng giới · Xem thêm »

Cá nhân

Cá nhân (hay nhân vị, ngôi vị, bản vị) (tiếng Anh: person) là một sinh vật (cơ thể sống), ví dụ như con người, có các năng lực và thuộc tính tạo thành nhân vị tính (personhood).

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Cá nhân · Xem thêm »

Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị

'Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị' (tiếng Anh: International Covenant on Civil and Political Rights, viết tắt: ICCPR) là một công ước quốc tế do Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm 1966 và có hiệu lực từ ngày 23 tháng 03 năm 1976, nêu tổng quan các quyền dân sự và chính trị cơ bản của con người.

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị · Xem thêm »

Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa

(tiếng Anh: International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights, viết tắt: ICESCR) là một công ước quốc tế được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm 1966, có hiệu lực từ ngày 03 tháng 01 năm 1976.

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa · Xem thêm »

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Chính phủ · Xem thêm »

Chủng tộc

Chủng tộc thường dùng để chỉ những phân loại của con người trong quần thể hoặc dựa vào nhóm tổ tiên, trên cơ sở tập hợp khác nhau của đặc tính di truyền.

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Chủng tộc · Xem thêm »

Giới tính

Giới tính của động vật bao gồm sự kết hợp của một tinh trùng và một noãn tử. Trong sinh vật học, giới tính là một quá trình kết hợp và pha trộn những đặc điểm di truyền học của sinh vật, thường dẫn đến kết quả là sự chuyên môn hóa thành giống đực và giống cái (các giới).

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Giới tính · Xem thêm »

Người khuyết tật

Biểu tượng thường dùng cho người khuyết tật Người khuyết tật là người có một hoặc nhiều khiếm khuyết về thể chất hoặc tinh thần mà vì thế gây ra suy giảm đáng kể và lâu dài đến khả năng thực hiện các hoạt động, sinh hoạt hàng ngày.

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Người khuyết tật · Xem thêm »

Nhà nước

Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật, là một tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình.

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Nhà nước · Xem thêm »

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Nhân quyền · Xem thêm »

Phân biệt đối xử

Ghê sợ đồng tính luyến ái Phân biệt đối xử hay là kỳ thị là một thuật ngữ xã hội học nhằm chỉ tới một sự đối xử đối với một cá nhân hay một nhóm nhất định dựa vào sự phân loại tầng lớp hay đẳng cấp.

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Phân biệt đối xử · Xem thêm »

Quyền được bảo vệ đời tư

Quyền được bảo vệ đời tư (right to privacy) hoặc Quyền riêng tư, trước hết được đề cập trong Điều 12 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR): "không ai phải chịu sự can thiệp một cách tuỳ tiện vào cuộc sống riêng tư, gia đình, nơi ở hoặc thư tín, cũng như bị xúc phạm danh dự hoặc uy tín cá nhân.

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Quyền được bảo vệ đời tư · Xem thêm »

Quyền công dân

Quyền công dân là quyền được làm công dân của một cộng đồng xã hội, chính trị, hoặc quốc gia.

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Quyền công dân · Xem thêm »

Quyền sống

Một văn bản pháp lý có quy định về quyền sống Quyền sống hay quyền được sống hay quyền sinh sống, quyền sống còn là thuật ngữ mô tả về một sự tin tưởng rằng con người hoàn toàn được quyền có điều kiện và các yếu tố cần thiết để sinh sống và không bị giết bởi một chủ thể khác (con người, nhà nước, các tổ chức....) về các vấn đề nạo phá thai, án tử hình, cái chết nhân đạo, giết người để tự vệ và chiến tranh.

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Quyền sống · Xem thêm »

Quyền tự do đi lại

Quyền tự do đi lại là một nhân quyền của người công dân bao gồm.

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Quyền tự do đi lại · Xem thêm »

Quyền tự do hiệp hội

Quyền tự do hiệp hội là quyền của các cá nhân được tự do liên kết, tập hợp lại với nhau thành nhóm để theo đuổi những hoạt dộng tập thể hướng đến những lợi ích, mục đích hay sự quan tâm chung.

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Quyền tự do hiệp hội · Xem thêm »

Rối loạn định dạng giới

Rối loạn định dạng giới (tiếng Anh: gender dysphoria) là một dạng bệnh tâm thần, biểu hiện của bệnh nhân là việc muốn chối bỏ giới tính của bản thân mình.

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Rối loạn định dạng giới · Xem thêm »

Sắc tộc

Sắc tộc hay nhóm sắc tộc (tiếng Anh: ethnic group hay ethnicity), hiện nay nhiều khi thường gọi là dân tộc, là một nhóm được định nghĩa theo đặc tính xã hội.

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Sắc tộc · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Tôn giáo · Xem thêm »

Tự do

Quyền tự do hoặc tự do (tiếng Hy Lạp: ελευθερία, tiếng Latinh: libertati, tiếng Anh: liberty, tiếng Hoa: 自由) - là một khái niệm dùng trong triết học chính trị mô tả tình trạng khi một cá nhân không bị sự ép buộc, có cơ hội để lựa chọn và hành động theo đúng với ý chí nguyện vọng của chính mình.

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Tự do · Xem thêm »

Tự do báo chí

Tượng đài Tự do báo chí với ngòi bút bị bẻ cong ở Cádiz, Tây Ban Nha Tự do báo chí hay tự do thông tin là một trong những quyền căn bản nhất của con người, được hầu hết các quốc gia công nhận bằng văn bản luật, thậm chí Hiến pháp.

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Tự do báo chí · Xem thêm »

Tự do hội họp và lập hội

nghiệp đoàn thực hiện quyền tự do lập hội và tự do nhập hội. Đừng nhầm lẫn với Tự do nhập hội Tự do hội họp và tự do lập hội là những quyền quan trọng giúp thực thi nhiều quyền dân sự, chính trị, cũng như các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa khác.

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Tự do hội họp và lập hội · Xem thêm »

Tự do ngôn luận

Tự do ngôn luận là quyền trình bày ý kiến một cách mạch lạc, rõ ràng của một người nào đó mà không sợ sự trả thù hoặc kiểm duyệt của chính quyền, hay chịu sự trừng phạt của xã hội.

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Tự do ngôn luận · Xem thêm »

Tự do tín ngưỡng

Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Tự do tín ngưỡng · Xem thêm »

Tự do tư tưởng

Tự do tư tưởng hay còn gọi là tự do có ý kiến là một trong những quyền tự do chính trị của mỗi cá nhân có quyền suy nghĩ và giữ ý kiến, quan điểm hay ý nghĩ của mình độc lập với quan điểm của những người khác.

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Tự do tư tưởng · Xem thêm »

Tổ chức xã hội

Tổ chức xã hội là khái niệm thường dùng trong xã hội học, và có thể được hiểu theo nghĩa hẹp hoặc rộng.

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Tổ chức xã hội · Xem thêm »

Thiên hướng tình dục

Thiên hướng tình dục (đôi khi được gọi là "xu hướng tình dục" hay "khuynh hướng tình dục), chỉ sự bị hấp dẫn về mặt tình cảm hoặc về mặt tình dục bởi người khác giới tính hoặc người cùng giới tính với mình hoặc cả hai một cách lâu dài.

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Thiên hướng tình dục · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền

Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền là tuyên ngôn về các quyền cơ bản của con người được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 tại Palais de Chaillot ở Paris, Pháp.

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền · Xem thêm »

Xã hội dân sự

Xã hội dân sự cấu thành từ tổng thể của các tổ chức xã hội và dân sự tự nguyện mà các tổ chức này tạo nên cơ sở của một xã hội tự vận hành, khác với các cấu trúc quyền lực của một nhà nước (bất kể hệ thống chính trị của nhà nước này thuộc kiểu gì) và các thể chế thương mại của thị trường.

Mới!!: Quyền dân sự và chính trị và Xã hội dân sự · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Dân quyền, Quyền dân sự.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »