Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Duy Trác

Mục lục Duy Trác

Duy Trác tên thật Khuất Duy Trác, là một ca sĩ nổi tiếng, thành danh ở Sài Gòn từ những năm trước 1975.

54 quan hệ: Đức Huy, Đoàn Chuẩn, Ca sĩ, CD, Cung Tiến, Dịch thuật, Doãn Mẫn, Duy Quang, Duyên Anh, Dương Thiệu Tước, Hoa Kỳ, Hoàng Dương, Hoàng Quý, Hoàng Thi Thơ, Hoàng Trọng, Houston, Khánh Ly, Lâm Tuyền, Lê Thương, Lê Uyên Phương, Luật sư, Lưu Bách Thụ, Lưu Trọng Lư, Mặc Thế Nhân, Ngọc Bích (nhạc sĩ), Nguyễn Bính, Nguyễn Mỹ Ca, Nhạc tiền chiến, Nhật Bằng, Phòng trà ca nhạc, Phạm Đình Chương, Phạm Duy, Quang Dũng (nhà thơ), Quách Đàm, Sĩ Phú, Tân nhạc Việt Nam, Tình khúc 1954-1975, Thanh Tâm Tuyền, Thành phố Hồ Chí Minh, Thẩm Oánh, Thẩm phán, Thập niên 1950, Thập niên 1960, Trầm Tử Thiêng, Trần Quang Lộc, Trịnh Công Sơn, Văn Cao, Văn Phụng, Y Vân, 1975, ..., 1988, 1992, 1993, 1995. Mở rộng chỉ mục (4 hơn) »

Đức Huy

Đức Huy (sinh năm 1947) là một nhạc sĩ người Việt.

Mới!!: Duy Trác và Đức Huy · Xem thêm »

Đoàn Chuẩn

Đoàn Chuẩn (15 tháng 6 năm 1924 – 15 tháng 11 năm 2001) là một nghệ sĩ biểu diễn ghi-ta Hawaii, song được biết đến nhiều hơn cả như một nhạc sĩ Việt Nam với số lượng sáng tác ít ỏi nhưng đều trở thành những giai điệu thuộc nằm lòng của nhiều thế hệ.

Mới!!: Duy Trác và Đoàn Chuẩn · Xem thêm »

Ca sĩ

tứ kiệt Beatles Ca sĩ là người thực hiện, biểu diễn các bài hát bằng giọng ca của bản thân mình với nhiều thể loại nhạc: pop, rock, jazz, ballad, dance, rapper...

Mới!!: Duy Trác và Ca sĩ · Xem thêm »

CD

Đĩa CD (tiếng Anh: Compact Disc) là một trong các loại đĩa quang, chúng thường chế tạo bằng chất dẻo, đường kính 4,75 inch, dùng phương pháp ghi quang học để lưu trữ khoảng 80 phút âm thanh hoặc 700 MB dữ liệu máy tính đã được mã hóa theo kỹ thuật số.

Mới!!: Duy Trác và CD · Xem thêm »

Cung Tiến

Cung Tiến (sinh 27 tháng 11 năm 1938) là một nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng theo dòng nhạc tiền chiến.

Mới!!: Duy Trác và Cung Tiến · Xem thêm »

Dịch thuật

Dịch thuật là một hoạt động bao gồm việc luận giải ý nghĩa của một đoạn văn trong một ngôn ngữ nào đó - văn nguồn - và chuyển sang một ngôn ngữ khác thành một đoạn văn mới và tương đương -bản dịch.

Mới!!: Duy Trác và Dịch thuật · Xem thêm »

Doãn Mẫn

Doãn Mẫn có thể là tên của.

Mới!!: Duy Trác và Doãn Mẫn · Xem thêm »

Duy Quang

Duy Quang (sinh ngày 4 tháng 11 năm 1950 tại Chợ Neo – Thanh Hóa, mất ngày 19 tháng 12 năm 2012 tại California, Hoa Kỳ - vietnamnet), tên thật Phạm Duy Quang, là một ca sĩ, nhạc sĩ Việt Nam.

Mới!!: Duy Trác và Duy Quang · Xem thêm »

Duyên Anh

Duyên Anh (1935-1997) là nhà văn, nhà báo, nhà thơ hoạt động ở Miền Nam Việt Nam trước năm 1975 và ở hải ngoại sau năm 1981.

Mới!!: Duy Trác và Duyên Anh · Xem thêm »

Dương Thiệu Tước

Dương Thiệu Tước (1915–1995) là một nhạc sĩ tiền chiến nổi tiếng và được coi là một trong những nhạc sĩ tiền phong của tân nhạc Việt Nam.

Mới!!: Duy Trác và Dương Thiệu Tước · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Duy Trác và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoàng Dương

Hoàng Dương (1933-2017), tên đầy đủ Ngô Hoàng Dương, là một nhạc sĩ Việt Nam.

Mới!!: Duy Trác và Hoàng Dương · Xem thêm »

Hoàng Quý

Hoàng Quý (1920 - 1946), nhạc sĩ tiền chiến nổi tiếng, là một trong những gương mặt tiên phong của tân nhạc Việt Nam.

Mới!!: Duy Trác và Hoàng Quý · Xem thêm »

Hoàng Thi Thơ

Hoàng Thi Thơ (sinh 16 tháng 7 năm 1929 - mất 23 tháng 9 năm 2001) là một nhạc sĩ Việt Nam có nhiều sáng tác ca ngợi quê hương, đất nước, con người Việt từ trước 1975.

Mới!!: Duy Trác và Hoàng Thi Thơ · Xem thêm »

Hoàng Trọng

Hoàng Trọng (1922 - 1998) là một nhạc sĩ nổi tiếng, được mệnh danh là Vua Tango của âm nhạc Việt Nam.

Mới!!: Duy Trác và Hoàng Trọng · Xem thêm »

Houston

Houston (phát âm tiếng Anh) là thành phố đông dân nhất Texas và là thành phố đông dân thứ tư tại Hoa Kỳ.

Mới!!: Duy Trác và Houston · Xem thêm »

Khánh Ly

Khánh Ly (tên thật: Nguyễn Thị Lệ Mai, sinh ngày 6 tháng 3 năm 1945) là một ca sĩ Việt Nam nổi tiếng, giọng nữ trầm (alto).

Mới!!: Duy Trác và Khánh Ly · Xem thêm »

Lâm Tuyền

Lâm Tuyền (chữ Hán giản thể: 临泉县, âm Hán Việt: Lâm Tuyền huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Phụ Dương, tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Duy Trác và Lâm Tuyền · Xem thêm »

Lê Thương

Lê Thương (1914–1996) là một trong những nhạc sĩ tiêu biểu nhất cho thời kỳ tiền chiến của tân nhạc Việt Nam.

Mới!!: Duy Trác và Lê Thương · Xem thêm »

Lê Uyên Phương

Lê Uyên Phương (2 tháng 2 năm 1941 – 29 tháng 6 năm 1999) là một trong những nhạc sĩ lớn của dòng nhạc tại Sài Gòn, miền Nam Việt Nam trước 1975.

Mới!!: Duy Trác và Lê Uyên Phương · Xem thêm »

Luật sư

Luật sư là người hành nghề liên quan đến lĩnh vực pháp luật khi có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của pháp luật của mỗi quốc gia.

Mới!!: Duy Trác và Luật sư · Xem thêm »

Lưu Bách Thụ

Lưu Bách Thụ (1914-1979) là một nhạc sĩ Việt Nam, tác giả nhạc phẩm Con thuyền xa bến.

Mới!!: Duy Trác và Lưu Bách Thụ · Xem thêm »

Lưu Trọng Lư

Lưu Trọng Lư (19 tháng 6 năm 1911 – 10 tháng 8 năm 1991), là một nhà thơ, nhà văn, nhà soạn kịch Việt Nam.

Mới!!: Duy Trác và Lưu Trọng Lư · Xem thêm »

Mặc Thế Nhân

Mặc Thế Nhân (sinh năm 1939) là một nhạc sĩ dòng nhạc trữ tình trước 1975.

Mới!!: Duy Trác và Mặc Thế Nhân · Xem thêm »

Ngọc Bích (nhạc sĩ)

Ngọc Bích (1924 - 2001) là một nhạc sĩ Việt Nam, tên thật là Nguyễn Ngọc Bích, sinh năm 1924 tại Hà Nội (theo một vài tài liệu khác thì ông sinh năm 1925. Cha của ông là bác sĩ thú y Nguyễn Huy Bằng, một người có tài sử dụng nhiều nhạc cụ cổ truyền như đàn bầu, tam thập lục, tỳ bà... Từ năm 10 tuổi Ngọc Bích đã tỏ ra những năng khiếu về âm nhạc, ông bắt đầu học về ký âm pháp với thầy Nguyễn Văn Thông cùng Đỗ Thế Phiệt, Nguyễn Văn Huấn, Nguyễn Văn Ngạc, Nguyễn Hiền, Tu Mi Đỗ Mạnh Cường. Sau khi tốt nghiệp tiểu học, Ngọc Bích đậu vào trường Bưởi. Cùng năm đó, ông tham dự đơn ca ở Nhà hát lớn Hà Nội, chương trình ca nhạc giữa các màn kịch, do nhạc sĩ Thẩm Oánh đặc trách. Ông còn được nhạc sĩ Nguyễn Thiện Tơ hướng dẫn. Năm 1940, ông có qua trình diễn tại Côn Minh, Trung Quốc. Năm 1942, Ngọc Bích chơi đàn với ban nhạc tại vũ trường TaKara ở khu phố Khâm Thiên, vốn là tiệm khiêu vũ đầu tiên chơi nhạc sống tại Hà Nội. Khoảng năm 1942, khi vừa vào năm thứ hai, bậc cao đẳng tiểu học, Ngọc Bích rời trường Bưởi để quyết tâm theo đuổi con đường âm nhạc. Năm 1943, ông lại cùng một ban nhạc lớn sang biểu diễn tại Côn Minh cho lực lượng Đồng Minh. Ông tham gia kháng chiến chống Pháp ở liên khu 3, cùng người bạn học là nhạc sĩ Nguyễn Hiền. Theo lời kể của Phạm Duy, trong thời gian ở Lào Kai, ông có cùng Ngọc Bích hát tại quán Biên Thùy và còn tiếp tục đi cùng nhau vài năm sau đó. Ngọc Bích bắt đầu sáng tác từ năm 1947, khởi sự với các bản tình ca viết theo theo nhịp swing và blues mới lạ. Trong những năm đầu của thập niên 1950, một vài nhạc phẩm của Ngọc Bích đã được rất nhiều người ưa thích khi phát trên Đài Phát thanh Hà Nội như các bài Hương tình, Trở về bến mơ... qua giọng ca Tâm Vấn. Các ca khúc của ông thời gian đó còn nổi tiếng của giọng ca của ca sĩ Anh Ngọc. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp là khoảng thời gian Ngọc Bích sáng tác mạnh mẽ với những ca khúc như Khúc nhạc chiều mơ, Thiếu nữ trên mây ngàn (Bông hoa rừng), Lời hẹn xưa, Con đò đưa xác, Thuở trăng về, Đêm trăng xưa, Bến đàn xuân, Đôi chim giang hồ, Dưới trăng thề. Đặc biệt, Ngọc Bích là người sử dụng đầu tiên nhịp điệu swing hay blues trong các bài phục vụ kháng chiến như Say chiến công, Bà già giết giặc. Năm 1949, Ngọc Bích rời bỏ kháng chiến và trở về Hà Nội. Năm 1954, Ngọc Bích vào miền Nam Việt Nam. Ban đầu ông làm việc tại các nhà hàng có ca nhạc, sau đó Ngọc Bích bị gọi đi lính và làm việc tại Đài Phát thanh Quân đội Việt Nam Cộng Hòa. Ông tiếp tục sáng tác và hoạt động âm nhạc tại các đài Pháp Á, Sài Gòn, đài Tiếng nói Quốc gia Việt Nam và trên sân khấu đại nhạc hội ở các rạp chiếu bóng. Khi Ngô Đình Diệm đòi phế truất vua Bảo Đại, cũng như đa số những thanh niên có cảm tình với Ngô Đình Diệm, Ngọc Bích soạn bài Vè Bảo Đại. Sau khi Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống thì Ngọc Bích cùng nhà văn Thanh Nam đã sửa lại lời bài Vè Bảo Đại thành bài Suy tôn Ngô Tổng thống. Năm 1975, Ngọc Bích rời Việt Nam và định cư tại Hoa Kỳ. Tại đây ông tham gia nhóm AVT hải ngoại của nghệ sĩ Lữ Liên cùng Vũ Huyến. Sau đó ban AVT cùng Thúy Liễu, vợ của nghệ sĩ Lữ Liên, thành lập ban thoại kịch Gió Nam, đã cùng đoàn nghệ sĩ của Hoàng Thi Thơ qua châu Âu trình diễn từ năm 1976. Sau đó họ cùng biểu diễn ở nhiều nơi trên thế giới. Năm 1988, khi nhạc sĩ Nguyễn Hiền đến Hoa Kỳ thì Ngọc Bích và Nguyễn Hiền cùng một vài người bạn lập ra ban Saigon Band chơi nhạc giúp vui cho mọi người ở Little Saigon, Westminster, California. Theo lời nhạc sĩ Nguyễn Hiền, Ngọc Bích rất thận trọng trong lĩnh vực sáng tác, chú ý nhiều về cách sử dụng các âm trình, cung bậc, tránh tối đa những quãng mang tính cách phương Tây. Ngọc Bích luôn cố giữ bản sắc Việt Nam trong nhạc của mình, sợ mình làm nhạc có khuynh hướng Tây phương. Nhà văn, nhạc sĩ Nguyễn Đình Toàn nhận xét: "Nhạc của Ngọc Bích biểu tượng cho tuổi trẻ thành thị một thời, cái thời ông gọi là "chiến chinh" nhưng "ngát hương thanh bình" (Trở về bến mơ)" Nhạc sĩ Ngọc Bích còn là một ca sĩ và khi đi hát ông dùng tên Kim Ngọc. Ông lập gia đình với ca sĩ Lệ Nga và họ có một người con trai tên là Kim Ngọc. Ngọc Bích qua đời ngày 15 tháng 10 năm 2001 vì nhồi máu cơ tim, tại Los Angeles, California, một tuần sau khi đến dự đám táng nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ.

Mới!!: Duy Trác và Ngọc Bích (nhạc sĩ) · Xem thêm »

Nguyễn Bính

Nguyễn Bính (tên thật là Nguyễn Trọng Bính; 1918–1966) là một nhà thơ lãng mạn nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Duy Trác và Nguyễn Bính · Xem thêm »

Nguyễn Mỹ Ca

Nguyễn Mỹ Ca (1917-1946), nghệ danh khác: Nguyễn My Ca.

Mới!!: Duy Trác và Nguyễn Mỹ Ca · Xem thêm »

Nhạc tiền chiến

Nhạc tiền chiến là dòng nhạc đầu tiên của tân nhạc Việt Nam mang âm hưởng trữ tình lãng mạn xuất hiện vào cuối thập niên 1930.

Mới!!: Duy Trác và Nhạc tiền chiến · Xem thêm »

Nhật Bằng

Nhạc sĩ Anh Ngọc (trái) và Nhật Bằng (phải) trong phòng thu thanh Đài Tiếng nói Quân đội của VTVN năm 1965 Nhật Bằng là một nhạc sĩ tiền chiến Việt Nam trước 1975.

Mới!!: Duy Trác và Nhật Bằng · Xem thêm »

Phòng trà ca nhạc

Phòng trà ca nhạc là một hình thức biểu diễn và thưởng thức âm nhạc, các khán giả tới phòng trà để nghe ca sĩ hát.

Mới!!: Duy Trác và Phòng trà ca nhạc · Xem thêm »

Phạm Đình Chương

Phạm Đình Chương (1929 – 1991) là một nhạc sĩ tiêu biểu của dòng nhạc tiền chiến và là một tên tuổi lớn của tân nhạc Việt Nam.

Mới!!: Duy Trác và Phạm Đình Chương · Xem thêm »

Phạm Duy

Phạm Duy (5 tháng 10 năm 1921 – 27 tháng 1 năm 2013, Tuổi trẻ online), tên thật Phạm Duy Cẩn là nhạc sĩ, nhạc công, ca sĩ, nhà nghiên cứu âm nhạc lớn của Việt Nam.

Mới!!: Duy Trác và Phạm Duy · Xem thêm »

Quang Dũng (nhà thơ)

150px Quang Dũng (tên thật là Bùi Đình Diệm; 1921 – 13 tháng 10 năm 1988) là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Duy Trác và Quang Dũng (nhà thơ) · Xem thêm »

Quách Đàm

Tượng Quách Đàm trước đây được đặt tại trung tâm chợ Bình Tây, hiện trưng bày trong Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Quách Đàm (phồn thể: 郭琰 bính âm Hán ngữ: Guō Yǎn; 1863-1927) là một thương gia giàu có, và là người có công xây dựng nên chợ Bình Tây; nay thuộc quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Duy Trác và Quách Đàm · Xem thêm »

Sĩ Phú

Sĩ Phú (1942 - 2000) là một ca sĩ Việt Nam nổi tiếng, với chất giọng ấm áp và đặc biệt truyền cảm, mặc dù ông chưa bao giờ nhận mình là một ca sĩ chuyên nghiệp.

Mới!!: Duy Trác và Sĩ Phú · Xem thêm »

Tân nhạc Việt Nam

ba ca khúc về mùa thu, nhưng sự thành công của chúng đã khiến anh luôn được coi như một trong những nhạc sĩ xuất sắc nhất trong giai đoạn sơ khai của nền tân nhạc Việt Nam. Văn Cao, một trong những nhạc sĩ nổi bật nhất thời kỳ tiền chiến. Ông là người có công khai phá và giúp hoàn thiện một số thể loại quan trọng của tân nhạc Việt như tình ca, hùng ca, và trường ca. Phạm Duy (1921-2013), nhạc sĩ đi đầu và đầy thành công trong việc đưa nét dân ca vào trong Tân nhạc, ông cũng là một trong những nhạc sĩ giàu ảnh hưởng nhất của Tân nhạc. Trịnh Công Sơn, nổi tiếng nhất với nhạc tình, nhưng ông còn được biết tới như một trong những nhạc sĩ tiêu biểu trong việc đem âm nhạc để phản đối chiến tranh với những ca khúc Da vàng. Ca sĩ kiêm nhạc sĩ Trần Thiện Thanh (1942-2005) có những tác phẩm thành công ở nhiều thể loại: nhạc vàng trữ tình, nhạc lính, nhạc tình 54-75, nhạc mang âm hưởng dân ca. Tân nhạc, nhạc tân thời hay nhạc cải cách là tên gọi thông dụng của dòng nhạc xuất hiện tại Việt Nam vào khoảng năm 1928.

Mới!!: Duy Trác và Tân nhạc Việt Nam · Xem thêm »

Tình khúc 1954-1975

Tình khúc 1954-1975 hay tình ca 1954-1975 là một dòng nhạc thuộc tân nhạc Việt Nam.

Mới!!: Duy Trác và Tình khúc 1954-1975 · Xem thêm »

Thanh Tâm Tuyền

Thanh Tâm Tuyền (1936-2006), tên thật là Dzư Văn Tâm, là một nhà thơ, nhà văn người Việt nổi tiếng, được biết đến với những cách tân thơ ca táo bạo.

Mới!!: Duy Trác và Thanh Tâm Tuyền · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Duy Trác và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thẩm Oánh

Thẩm Oánh (14 tháng 8 năm 1916 – 1996) là một nhạc sĩ dòng nhạc tiền chiến trước 1945.

Mới!!: Duy Trác và Thẩm Oánh · Xem thêm »

Thẩm phán

Thẩm phán cũng còn gọi là quan tòa là người thực hiện quyền xét xử chính tại một phiên tòa, có thể là chủ tọa một mình hoặc là một thành phần trong hội đồng xét xử gồm nhiều thẩm phán.

Mới!!: Duy Trác và Thẩm phán · Xem thêm »

Thập niên 1950

Thập niên 1950 hay thập kỷ 1950 chỉ đến những năm từ 1950 đến 1959, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Duy Trác và Thập niên 1950 · Xem thêm »

Thập niên 1960

Thập niên 1960 chỉ đến những năm từ 1960 đến 1969.

Mới!!: Duy Trác và Thập niên 1960 · Xem thêm »

Trầm Tử Thiêng

Trầm Tử Thiêng (1937 - 2000) là một nhạc sĩ người Việt của dòng nhạc vàng và tình ca giai đoạn 1954 - 1975 tại miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Duy Trác và Trầm Tử Thiêng · Xem thêm »

Trần Quang Lộc

Nhạc sĩ Trần Quang Lộc sinh năm 1945, tại Quảng Trị, theo học âm nhạc tại Trường Quốc gia âm nhạc Huế năm ông 20 tuổi.

Mới!!: Duy Trác và Trần Quang Lộc · Xem thêm »

Trịnh Công Sơn

Trịnh Công Sơn (28 tháng 2 năm 1939 – 1 tháng 4 năm 2001) được coi là một trong những nhạc sĩ lớn nhất của âm nhạc đại chúng, Tân nhạc Việt Nam với nhiều tác phẩm rất phổ biến.

Mới!!: Duy Trác và Trịnh Công Sơn · Xem thêm »

Văn Cao

Văn Cao (15 tháng 11 năm 1923 – 10 tháng 7 năm 1995) là một nhạc sĩ, họa sĩ,Văn Bảy,.

Mới!!: Duy Trác và Văn Cao · Xem thêm »

Văn Phụng

Văn Phụng (1930 - 1999) là một nhạc sĩ nổi tiếng của dòng nhạc tình miền Nam trước 1975.

Mới!!: Duy Trác và Văn Phụng · Xem thêm »

Y Vân

Y Vân (1933 – 1992) là một nhạc sĩ tiêu biểu của nền Tân nhạc Việt Nam từ cuối thập niên 1950 đến 1990.

Mới!!: Duy Trác và Y Vân · Xem thêm »

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Mới!!: Duy Trác và 1975 · Xem thêm »

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Mới!!: Duy Trác và 1988 · Xem thêm »

1992

Theo lịch Gregory, năm 1992 (số La Mã: MCMXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Duy Trác và 1992 · Xem thêm »

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Duy Trác và 1993 · Xem thêm »

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Duy Trác và 1995 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Khuất Duy Trác.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »