Mục lục
11 quan hệ: Địa ngục, Chữ Hán, Hades, Người, Osiris, Phật giáo, Tội phạm, Thần thoại Hy Lạp, Thần thoại La Mã, Thập Điện Diêm vương, Văn hóa.
- Nam thần chết
- Thần thánh sinh đôi
Địa ngục
Tranh minh họa thời Trung cổ về địa ngục trong cuốn sách viết tay Hortus deliciarum của Herrad của Landsberg (khoảng 1180) Địa ngục là một địa danh siêu nhiên được nhắc đến trong nhiều nền văn minh và tôn giáo.
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Hades
Trong thần thoại Hy Lạp, Hades (tiếng Hy Lạp: Άδης), hay còn gọi là Aides, vừa là địa ngục, nơi cai quản của thần Hades, vừa là tên của vị thần này.
Người
Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.
Osiris
Osiris (/ɔʊˈsaɪrɪs /,trong tiếng Hy Lạp Ὄσιρις còn gọi là Usiris; các tên khác dịch từ tiếng Ai Cập là Asar, Asari, Aser, Ausar, Ausir, Wesir, Usir, Usire và Ausare) là một vị thần trong bộ 9 vĩ đại của Heliopolis trong tôn giáo Ai Cập cổ đại.
Phật giáo
Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).
Tội phạm
Tội phạm là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội và chịu các hình phạt theo quy định của bộ luật hình sự.
Thần thoại Hy Lạp
Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.
Xem Diêm vương và Thần thoại Hy Lạp
Thần thoại La Mã
Thần thoại La Mã là các đức tin của người La Mã cổ đại, chịu ảnh hưởng lớn của thần thoại Hy Lạp và các nền tôn giáo khác như Ai Cập, Ba Tư.
Xem Diêm vương và Thần thoại La Mã
Thập Điện Diêm vương
Năm trong 10 Diêm vương ở chùa Bà Đá, Hà Nội Thập Điện Diêm Vương, Hanico, ngày 11/02/2012 theo tín ngưỡng Phật giáo Á Đông, trong đó có Việt Nam, là các vị thần linh cai quản cõi chết và phán xét con người ở Địa ngục căn cứ vào công hay tội họ đã tạo ra khi còn sống.
Xem Diêm vương và Thập Điện Diêm vương
Văn hóa
Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.
Xem thêm
Nam thần chết
- Bất Động Minh Vương
- Diêm vương
- Odin
- Shinigami
Thần thánh sinh đôi
- Apollo
- Artemis
- Castor và Pollux
- Diana (thần thoại)
- Freyja
- Freyr
- Helen (thần thoại)
- Heracles
- Hypnos
- Romulus và Remus
- Song Tử (chiêm tinh)
Còn được gọi là Diêm Ma La Già, Dạ-ma.