Mục lục
32 quan hệ: Aegidius, Arminius, Aulus Gabinius, Boii, Bonifacius, Boudica, Dexippus, Flavius Aetius, Gaius Julius Caesar (quan tổng đốc tỉnh), Gaius Octavius (quan tổng đốc tỉnh), Germanicus, Gundobad, Julius Caesar, Lucius Cornelius Sulla, Lucius Junius Brutus, Marcus Antonius, Marcus Licinius Crassus, Marcus Vipsanius Agrippa, Nero Claudius Drusus, Odaenathus, Pompey, Pontos, Publius Cornelius Scipio, Publius Quinctilius Varus, Publius Valerius Laevinus, Quintus Sertorius, Ricimer, Stilicho, Syagrius, Thessaloniki, Thracia, Vương quốc Macedonia.
Aegidius
Aegidius (? – 464 hoặc 465) là một lãnh chúa Gaul thuộc La Mã ở miền bắc xứ Gaul.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Aegidius
Arminius
Đài tưởng niệm Hermannsdenkmal. Arminius (18/17 trước Công nguyên – 21), còn gọi là Armin hay Hermann (Arminius là tên Latinh hóa, cũng giống như Brennus) là tù trưởng bộ lạc Cherusci người German.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Arminius
Aulus Gabinius
Aulus Gabinius (?-48 hoặc 47 TCN) là một chính khách người La Mã, một vị tướng và là người ủng hộ Pompey.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Aulus Gabinius
Boii
Bản đồ chỉ khu vực sinh sống của người Boii ở Trung Âu và Bắc Ý. Boii là tên tiếng latinh của một bộ tộc Celt ở Trung Âu.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Boii
Bonifacius
Comes Bonifacius (Anh hóa là bá tước Boniface) (mất năm 432) là một vị tướng La Mã và thống đốc của giáo khu châu Phi.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Bonifacius
Boudica
Boudica (cách viết thay thế: Boudicca, Boudicea, còn được gọi là Boadicea và trong tiếng Wales gọi là Buddug) (d. AD 60 hoặc 61) là một vương hậu bộ tộc người Briton Iceni thuộc người Celt đã lãnh đạo một cuộc nổi dậy chống lại lực lượng chiếm đóng của đế chế La Mã.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Boudica
Dexippus
Dexippus là một chi nhện trong họ Salticidae.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Dexippus
Flavius Aetius
Flavius Aetius, hoặc đơn giản là Aëtius (khoảng 396-454), Quận công kiêm quý tộc ("dux et patricius"), là tướng La Mã vào thời kỳ cuối Đế quốc Tây La Mã.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Flavius Aetius
Gaius Julius Caesar (quan tổng đốc tỉnh)
Gaius Julius Caesar từ "Promptuarii Iconum Insigniorum" Gaius Julius Caesar (khoảng 140 TCN–85 TCN) là một nguyên lão La Mã, người ủng hộ và cũng là anh vợ của Gaius Marius, là cha của Julius Caesar, nhà độc tài La Mã.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Gaius Julius Caesar (quan tổng đốc tỉnh)
Gaius Octavius (quan tổng đốc tỉnh)
Đầu một bức tượng, được cho là của pháp quan Gaius Octavius, khoảng năm 60 TCN, Glyptothek, München Gaius OctaviusKhông có tài liệu cổ ghi chép cognomen (họ/chi họ trong quy chuẩn đặt tên của người La Mã cổ).
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Gaius Octavius (quan tổng đốc tỉnh)
Germanicus
Germanicus (tiếng Latin: Gaius Iulius Caesar Germanicus; ngày 24 tháng 5 năm 15 TCN - ngày 10 tháng 10 năm 19) là một thành viên của triều đại Julia-Claudia và một vị tướng lỗi lạc của Đế quốc La Mã, nổi bật với các chiến dịch đánh xứ Germania.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Germanicus
Gundobad
Gundobad (452 – 516) là Vua Burgundy (473 - 516), kế vị cha ông là Gundioc xứ Burgundy.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Gundobad
Julius Caesar
Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Julius Caesar
Lucius Cornelius Sulla
Lucius Cornelius Sulla Felix (khoảng 138 TCN - 78 TCN), được gọi chung là Sulla, là một vị tướng và chính khách La Mã.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Lucius Cornelius Sulla
Lucius Junius Brutus
Lucius Junius Brutus là người sáng lập nền Cộng hòa La Mã và theo truyền thống là một trong những quan chấp chính đầu tiên vào năm 509 TCN.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Lucius Junius Brutus
Marcus Antonius
Marcus Antonius (trong tiếng Latin: M·ANTONIVS·M·F·M·N) (khoảng 14 tháng 1 năm 83 TCN - 1 tháng 8 năm 30 TCN) được biết đến trong tiếng Anh là Mark Antony, là một chính trị gia và một thống chế La Mã.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Marcus Antonius
Marcus Licinius Crassus
Marcus Licinius Crassus (Latin: M · LICINIVS · P · F · P · N · CRASSVS) (ca. 115 trước CN - 53 TCN) là một vị tướng La Mã và chính trị gia, người chỉ huy cánh trái của quân đội Sulla trong trận cổng Colline, đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nô lệ lãnh đạo bởi Spartacus, cung cấp hỗ trợ chính trị và tài chính cho Julius Caesar và tham gia vào liên minh chính trị được biết đến là Liên minh Tam Đầu Chế với Pompey và Caesar.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Marcus Licinius Crassus
Marcus Vipsanius Agrippa
Marcus Vipsanius Agrippa (23 tháng 10 hoặc tháng 11 năm 64/63 TCN – năm 12) là một chính khách, vị tướng và kiến trúc sư La Mã.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Marcus Vipsanius Agrippa
Nero Claudius Drusus
Nero Claudius Drusus Germanicus (khoảng 28 tháng 3 năm 38 TCN - ngày 14 tháng 9 năm 9 TCN), tên khai sinh là Decimus Claudius Drusus còn gọi là Drusus, Drusus I, Nero Drusus, hoặc Drusus Già là một chính trị gia và chỉ huy quân sự người La Mã.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Nero Claudius Drusus
Odaenathus
Odaenathus Lucius Septimius Odaenathus, Odenathus or Odenatus (tiếng Aram: ܐܕܝܢܬ /; Greek: Οδαίναθος / Hodainathos; أذينة / ALA-LC: Udhaynah) (? - 267), tên Latinh hóa theo kiểu Syria Odainath, là một vị vua xứ Palmyra, Syria và sau là Đế quốc Palmyra tồn tại trong thời gian ngắn vào nửa sau thế kỷ thứ 3, người đã thành công trong việc khôi phục phía Đông La Mã từ tay người Ba Tư và trả lại nó cho Đế quốc La Mã.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Odaenathus
Pompey
Pompey, còn gọi là Pompey Vĩ đại hay Pompey thành viên Tam Hùng (chữ viết tắt tiếng Latinh cổ: CN·POMPEIVS·CN·F·SEX·N·MAGNVS, Gnaeus hay Cnaeus Pompeius Magnus) (26 tháng 9 năm 106 TCN – 28 tháng 9 năm 48 TCN) là một nhà lãnh đạo quân sự, chính trị lỗi lạc của Cộng hòa La Mã.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Pompey
Pontos
Pontos (Πόντος Pontos, Latin hóa: Pontus, "Biển") có thể chỉ.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Pontos
Publius Cornelius Scipio
Publius Cornelius Scipio (mất năm 211 TCN) là một vị tướng và chính khách của Cộng hoà La Mã.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Publius Cornelius Scipio
Publius Quinctilius Varus
''Kẻ bại trận Varus'' (2003), một tác phẩm điêu khắc của Wilfried Koch tại Haltern am See, Đức. Publius Quinctilius Varus (46 TCN ở Cremona, Cộng hòa La Mã - 9 SCN tại Germania) là một chính trị gia La Mã, tướng và chấp chính quan dưới thời Hoàng đế Augustus, ông được biết đển chủ yếu vì đã mất ba quân đoàn La Mã và chính mạng sống của mình khi bị quân đội Người German dưới sự chỉ huy của Arminius phục kích trong Trận chiến rừng Teutoburg.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Publius Quinctilius Varus
Publius Valerius Laevinus
Publius Valerius Laevinus là viên chỉ huy quân La Mã trong cuộc chiến tranh Pyrros.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Publius Valerius Laevinus
Quintus Sertorius
Quintus Sertorius (123 TCN-72 TCN) là một chính khách và thống chế La mã.Sinh ra tại Nursia,thuộc vùng Sabine vào khoảng năm 124 TCN.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Quintus Sertorius
Ricimer
Flavius Ricimer (405 – 472) là tướng lĩnh man tộc German, người đã khống chế phần lãnh thổ còn lại của Đế quốc Tây La Mã từ giữa thế kỷ thứ 5.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Ricimer
Stilicho
Thánh Đường Monza)) Flavius Stilicho (đôi khi còn viết là Stilico) (359 – 408) là Thống chế (Magister militum), Quý tộc (Patrician) và Quan chấp chính tối cao (Consul) của Đế quốc Tây La Mã, nguồn gốc xuất thân từ bán man tộc.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Stilicho
Syagrius
Flavius Syagrius (430 – 486 hay 487) là viên chỉ huy quân đội La Mã cuối cùng ở Gaul, sau bị vua Clovis I người Frank đánh bại đánh dấu chấm hết của Đế quốc Tây La Mã bên ngoài nước Ý.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Syagrius
Thessaloniki
Thessaloniki (Θεσσαλονίκη), Thessalonica, hay Salonica là thành phố lớn thứ hai ở Hy Lạp và là thủ phủ của vùng Macedonia.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Thessaloniki
Thracia
Hầm mộ của người Thracia ở Kazanlak The modern boundaries of Thrace in Bulgaria, Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ. The physical-geographical boundaries of Thrace: the Balkan Mountains, the Rhodope Mountains and the Bosphorus. Classical Thrace and environs, từ ''Classical Atlas to Illustrate Ancient Geography'' của Alexander G.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Thracia
Vương quốc Macedonia
Macedonia hay Macedon (tiếng Hy Lạp: Μακεδονία), đôi khi cũng được gọi là đế quốc Macedonia là tên một vương quốc cổ ở phía bắc của Hy Lạp, có biên giới phía tây với vương quốc Epirus và lãnh thổ Thrace ở phía đông.
Xem Danh sách tướng lĩnh La Mã và Vương quốc Macedonia
Còn được gọi là Danh sách các chỉ huy La Mã.