Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Danh sách thiên thể NGC (1-1000)

Mục lục Danh sách thiên thể NGC (1-1000)

Danh sách thiên thể NGC 1-1000 này gồm 1000 thiên thể, bao gồm các mục sau.

50 quan hệ: Đỗ Quyên (chòm sao), Cấp sao biểu kiến, Cấp sao tuyệt đối, Cụm sao cầu, Cụm sao mở, Chòm sao, Dịch chuyển đỏ, Kình Ngư, Kỷ nguyên (thiên văn học), Năm ánh sáng, Ngọc Phu, NGC 1, NGC 10, NGC 11, NGC 17, NGC 18, NGC 19, NGC 2, NGC 20, NGC 3, NGC 4, NGC 47, NGC 5, NGC 60, NGC 7, NGC 8, NGC 9, Phi Mã, Phượng Hoàng (chòm sao), Sao, Sao đôi, Sao lùn vàng, Song Ngư (định hướng), Song Ngư (chòm sao), Thiên hà, Thiên hà elip, Thiên hà vòng, Thiên hà vô định hình, Thiên hà xoắn ốc, Thiên Hậu (chòm sao), Thiên thể, Thiên thể NGC, Thiên thể PGC, Thiên thể UGC, Tiên Nữ (định hướng), Tiên Nữ (chòm sao), Tiên Vương, Tinh vân hành tinh, Xích kinh, Xích vĩ.

Đỗ Quyên (chòm sao)

Chòm sao Đỗ Quyên 杜鵑, (tiếng La Tinh: Tucana) là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh mỏ con chim.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Đỗ Quyên (chòm sao) · Xem thêm »

Cấp sao biểu kiến

Cấp sao biểu kiến (m-magnitude) của một thiên thể (ngôi sao, hành tinh,...) là một thang đo về độ sáng biểu kiến của vật thể tính theo lôgarít của mật độ photon phát ra bởi vật thể nhận được trong một đơn vị thời gian bởi máy thu.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Cấp sao biểu kiến · Xem thêm »

Cấp sao tuyệt đối

Cấp sao tuyệt đối (M) là độ sáng của thiên thể, tính ở khoảng cách cho trước 10pc (3,08.1014km) cách người quan sát.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Cấp sao tuyệt đối · Xem thêm »

Cụm sao cầu

accessdate.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Cụm sao cầu · Xem thêm »

Cụm sao mở

newspaper.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Cụm sao mở · Xem thêm »

Chòm sao

Lạp Hộ (Orion) là một chòm sao đáng chú ý, nó được nhìn thấy từ mọi nơi trên Trái Đất (nhưng không phải quanh năm). Chòm sao là một nhóm các ngôi sao được người ta nhìn thấy trên bầu trời về ban đêm là gần nhau theo một hình dạng nhất định nào đó.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Chòm sao · Xem thêm »

Dịch chuyển đỏ

siêu thiên hà rất xa ''(phải)'', được so sánh với dịch chuyển đỏ đối với Mặt Trời ''(trái)''. Bước sóng tăng lên về phía đỏ, trong khi tần số giảm xuống. Dịch chuyển đỏ là một hiện tượng vật lý, trong đó ánh sáng phát ra từ các vật thể đang chuyển động ra xa khỏi người quan sát sẽ đỏ hơn.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Dịch chuyển đỏ · Xem thêm »

Kình Ngư

Chòm sao Kình Ngư (鯨魚), (tiếng La Tinh: Cetus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Cá Voi.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Kình Ngư · Xem thêm »

Kỷ nguyên (thiên văn học)

Trong thiên văn học, một kỷ nguyên là một khoảng thời gian, dùng như là một điểm tham chiếu cho một số lượng các sự kiện thiên văn có thời gian khác nhau, như các tọa độ thiên văn, hay tham số quỹ đạo elíp của một thiên thể, khi những thành phần này (thông thường) gặp phải nhiễu loạn và thay đổi theo thời gian.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Kỷ nguyên (thiên văn học) · Xem thêm »

Năm ánh sáng

Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Năm ánh sáng · Xem thêm »

Ngọc Phu

Chòm sao Ngọc Phu (玉夫), (tiếng La Tinh: Sculptor) là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Điêu Khắc.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Ngọc Phu · Xem thêm »

NGC 1

NGC 1 là một thiên hà xoắn ốc kiểu SbbPa Ring nằm ở chòm sao Phi Mã cách 190 triệu năm ánh sáng.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và NGC 1 · Xem thêm »

NGC 10

NGC 10 là một thiên hà xoắn ốc nằm trong chòm sao Ngọc Phu.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và NGC 10 · Xem thêm »

NGC 11

NGC 11 là một thiên hà xoắn ốc tại chòm sao Tiên Nữ, tại xích kinh ; xích vĩ ; dưới tọa độ J2000.0.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và NGC 11 · Xem thêm »

NGC 17

NGC 17 qua ảnh chụp của kính viễn vọng không giang Hubble NGC 17 hay còn được gọi là NGC 34, là một thiên hà xoắn ốc trong chòm sao Kình Ngư.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và NGC 17 · Xem thêm »

NGC 18

Trạm quan sát bầu trời bằng kỹ thuật số Sloan-SDSS NGC 18 là một hệ sao đôi (F5 và G4) thuộc chòm sao Phi Mã.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và NGC 18 · Xem thêm »

NGC 19

NGC 19 là một thiên hà xoắn ốc thuộc chòm sao Tiên Nữ.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và NGC 19 · Xem thêm »

NGC 2

NGC 2 là một thiên hà xoắn ốc ở chòm sao Phi Mã, nằm ở phía nam của NGC 1.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và NGC 2 · Xem thêm »

NGC 20

NGC 20 là một thiên hà dạng thấu kính nằm trong chòm sao Tiên Nữ.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và NGC 20 · Xem thêm »

NGC 3

NGC 3 là một thiên hà dạng thấu kính trong chòm sao Song Ngư.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và NGC 3 · Xem thêm »

NGC 4

NGC 4 là một thiên hà nằm trong chòm sao Song Ngư.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và NGC 4 · Xem thêm »

NGC 47

Thiên hà NGC47 NGC 47 (còn được gọi với những tên gọi khác là NGC 58, MCG -1-1-55, IRAS00119-0726 và PGC 967) là một thiên hà xoắn ốc gãy khúc nằm trong chòm sao Kình Ngư.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và NGC 47 · Xem thêm »

NGC 5

NGC 5 (MG 6-1-13, UGC 62 và PGC 595) là một thiên hà elip trong chòm sao Andromeda.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và NGC 5 · Xem thêm »

NGC 60

NGC 60 là một loại xoắn ốc thiên hà trong chòm sao Song Ngư.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và NGC 60 · Xem thêm »

NGC 7

NGC 7 là một thiên hà xoắn ốc nằm trong chòm sao Ngọc Phu.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và NGC 7 · Xem thêm »

NGC 8

NGC 8 là một hệ thống sao đôi quang học (K5 và F8) trong chòm sao Phi mã, nó được phát hiện vào ngày 29 tháng 9 năm 1865 bởi Otto Struve.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và NGC 8 · Xem thêm »

NGC 9

NGC 9 là một thiên hà xoắn ốc, cách Trái Đất khoảng 140 triệu năm ánh sáng tại chòm sao Phi Mã, được phát hiện vào ngày 27 tháng 9 năm 1865 bởi Otto Struve.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và NGC 9 · Xem thêm »

Phi Mã

Chòm sao Phi Mã 飛馬, (tiếng La Tinh: Pegasus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh con ngựa bay.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Phi Mã · Xem thêm »

Phượng Hoàng (chòm sao)

Chòm sao Phượng Hoàng 鳳凰, (tiếng La Tinh: Phoenix) là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh chim phượng hoàng.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Phượng Hoàng (chòm sao) · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Sao · Xem thêm »

Sao đôi

Một sao đôi được tạo thành từ một hệ thống gồm hai ngôi sao chuyển động trên quỹ đạo của khối tâm hai ngôi sao.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Sao đôi · Xem thêm »

Sao lùn vàng

Một ngôi sao chuỗi K-type chính (KV), còn được gọi là sao lùn màu cam hoặc sao lùn K, là một sao dãy chính (đốt hydrogen) của loại phổ K và độ sáng V. Những ngôi sao này có kích thước trung gian giữa các sao chuỗi chính M màu đỏ ("sao lùn đỏ") và các sao chuỗi chính G màu vàng.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Sao lùn vàng · Xem thêm »

Song Ngư (định hướng)

Song Ngư có thể là.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Song Ngư (định hướng) · Xem thêm »

Song Ngư (chòm sao)

Chòm sao Song Ngư (雙魚), (tiếng La Tinh: Pisces, biểu tượng 14px) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh đôi cá.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Song Ngư (chòm sao) · Xem thêm »

Thiên hà

Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng. Thiên hà là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm sao, tàn dư sao, môi trường liên sao chứa khí, bụi vũ trụ và vật chất tối, một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Thiên hà · Xem thêm »

Thiên hà elip

Thiên hà elip khổng lồ ESO 325-G004. Thiên hà elip là một kiểu thiên hà có hình dạng ellipsoid, với đặc điểm trơn và có độ trắng không nổi bật.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Thiên hà elip · Xem thêm »

Thiên hà vòng

Vật thể Hoag, một thiên hà vòng. Ngoài một đĩa khí bao quanh nó gọi là "vòng cực thiên hà", còn có một vòng màu đỏ được nhìn thấy sau nó gọi là "vòng thiên hà" Thiên hà vòng là một thiên hà có dạng như một vòng tròn.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Thiên hà vòng · Xem thêm »

Thiên hà vô định hình

Các Đám Mây Magellan Nhỏ và Lớn là những thiên hà lùn vô định hình. NGC 1427A, một ví dụ về thiên hà vô định hình cách Trái Đất khoảng 52 triệu năm ánh sáng. Thiên hà vô định hình là một thiên hà không có hình dạng nhất định, giống thiên hà xoắn ốc hay thiên hà elip.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Thiên hà vô định hình · Xem thêm »

Thiên hà xoắn ốc

Một thiên hà xoắn ốc, thiên hà Chong Chóng (cũng được gọi là Messier 101 hay NGC 5457) Thiên hà xoắn ốc là một kiểu thiên hà được phân loại ban đầu bởi Edwin Hubble trong cuốn sách Thế giới Tinh vân (The Realm of the Nebulae) viết năm 1936 và do vậy là một phần trong dãy Hubble.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Thiên hà xoắn ốc · Xem thêm »

Thiên Hậu (chòm sao)

Chòm sao Thiên Hậu/Tiên Hậu (天后/仙后), (tiếng La Tinh:Cassiopeia) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh của nữ hoàng Cassiopeia trong truyền thuyết Hy Lạp.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Thiên Hậu (chòm sao) · Xem thêm »

Thiên thể

Trong thiên văn học hiện đại, thiên thể (tiếng Anh: Astronomical object) là các thực thể, các tập hợp hay những cấu trúc đáng kể trong vũ trụ mà sự tồn tại của chúng được khoa học ngày nay chứng nhận.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Thiên thể · Xem thêm »

Thiên thể NGC

Danh mục chung mới về các tinh vân và cụm sao (tiếng Anh: New General Catalogue of Nebulae and Clusters of Stars, viết tắt là NGC) là một danh mục nổi tiếng về các vật thể xa trên bầu trời trong thiên văn học.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Thiên thể NGC · Xem thêm »

Thiên thể PGC

newspaper.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Thiên thể PGC · Xem thêm »

Thiên thể UGC

The Uppsala General Catalogue of Galaxies (UGC) là một danh mục của 12.921 thiên hà có thể nhìn thấy từ Bắc bán cầu. Nó được công bố lần đầu tiên vào năm 1973.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Thiên thể UGC · Xem thêm »

Tiên Nữ (định hướng)

*Tiên nữ là nhân vật tưởng tượng trong truyền thuyết hay là thần thoại.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Tiên Nữ (định hướng) · Xem thêm »

Tiên Nữ (chòm sao)

Chòm sao Tiên Nữ (hay Andromeda) là chòm sao được đặt tên theo tên công chúa Andromeda, một nhân vật trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Tiên Nữ (chòm sao) · Xem thêm »

Tiên Vương

Chòm sao Tiên Vương 仙王, (tiếng La Tinh: Cepheus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Tiên Vương.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Tiên Vương · Xem thêm »

Tinh vân hành tinh

nh kết hợp tia X/quang học về Tinh vân Mắt Mèo. 2011. Tinh vân hành tinh hay đám mây hành tinh là một loại tinh vân phát quang chứa lớp vỏ khí ion hóa phát sáng sinh ra từ những sao khổng lồ đỏ trong giai đoạn cuối của chúng.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Tinh vân hành tinh · Xem thêm »

Xích kinh

hoàng đạo (đỏ) trên thiên cầu (lam). Xích kinh được đo bằng góc về phía đông dọc theo xích đạo thiên cầu từ hướng quy chiếu. '''Xích kinh''' (lam) và xích vĩ (lục) khi nhìn từ bên ngoài thiên cầu. Xích kinh hay xích kinh độ (viết tắt theo tiếng Anh là RA, chữ đầy đủ là Right Ascension; còn được ký hiệu bằng tiếng Hy Lạp α) là một thuật ngữ thiên văn học chỉ một trong hai tọa độ của một điểm trên thiên cầu khi sử dụng hệ tọa độ xích đạo.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Xích kinh · Xem thêm »

Xích vĩ

hoàng đạo (đỏ) trên thiên cầu (lam). Xích vĩ được đo theo hướng bắc hoặc nam tính từ xích đạo thiên cầu, đo dọc theo đường tròn giờ (đường tròn lớn vuông góc với xích đạo thiên cầu) đi qua điểm cần đo. Xích kinh (lam) và xích vĩ (lục) khi nhìn từ bên ngoài thiên cầu. Xích vĩ hay xích vĩ độ (viết tắt theo tiếng Anh là Dec (declination), ký hiệu δ), là một thuật ngữ thiên văn học chỉ một trong hai tọa độ của một điểm trên thiên cầu khi sử dụng hệ tọa độ xích đạo.

Mới!!: Danh sách thiên thể NGC (1-1000) và Xích vĩ · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Danh sách thiên thể NGC 1-100, Danh sách thiên thể NGC 1-1000.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »