Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt

Mục lục Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt

Lãnh thổ các nhóm quân phiệt chính tại Trung Quốc năm 1925 Thời kỳ quân phiệt tại Trung Quốc được xem là bắt đầu từ năm 1916, sau cái chết của Viên Thế Khải, và kết thúc trên danh nghĩa vào năm 1928 với thắng lợi của chiến dịch Bắc phạt và sự kiện Đông Bắc trở cờ, bắt đầu thời kỳ chính phủ Nam Kinh.

Mục lục

  1. 58 quan hệ: An Huy, Đặng Tích Hầu, Điền Tụng Nghiêu, Đoàn Kỳ Thụy, Đường Kế Nghiêu, Bạch Sùng Hy, Bắc phạt (1926-1928), Cách mạng Tân Hợi, Chiến tranh Trung-Nhật, Diêm Tích Sơn, Hà Bắc (Trung Quốc), Hà Nam (Trung Quốc), Hàn Phúc Củ, Hồ Hán Dân, Hồi giáo, Hoàng Thiệu Hoành, Kashgar (thành phố), Kim Thụ Nhân, Lục Vinh Đình, Lý Hồng Chương, Lý Tông Nhân, Liêu Ninh, Long Vân, Lư Vĩnh Tường, Lưu Tương (quân phiệt), Lưu Văn Huy, Mãn Châu, Nội chiến Trung Quốc, Ngô Bội Phu, Phùng Ngọc Tường, Phùng Quốc Chương, Quảng Đông, Quảng Tây, Sự kiện Phụng Thiên, Sơn Hải quan, Sơn Tây (Trung Quốc), Tào Côn, Tân Cương, Tôn Trung Sơn, Tôn Truyền Phương, Tứ Xuyên, Từ Thụ Tranh, Tống Triết Nguyên, Thái Ngạc, Thời kỳ quân phiệt, Trần Quýnh Minh, Trần Tế Đường, Trực Lệ, Trung Nguyên đại chiến, Trung Quốc, ... Mở rộng chỉ mục (8 hơn) »

  2. Chủ nghĩa quân phiệt ở Trung Hoa Dân Quốc
  3. Quân phiệt Trung Quốc
  4. Trung Quốc thập niên 1920

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và An Huy

Đặng Tích Hầu

Đặng Tích Hầu (Chinese: 邓锡侯; 1889–1964) là một tướng lĩnh và chính trị gia Trung Hoa.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Đặng Tích Hầu

Điền Tụng Nghiêu

Điền Tụng Nghiêu, 田颂尧 (1888 – 1975) là quân phiệt Tứ Xuyên và sau là tướng lĩnh Quốc dân đảng.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Điền Tụng Nghiêu

Đoàn Kỳ Thụy

Đoàn Kỳ Thụy段祺瑞 Đại Tổng thống tạm thời Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 24 tháng 11 năm 1924 – 20 tháng 4 năm 1926 Tiền nhiệm Hoàng Phu (黃郛) Kế nhiệm Hồ Duy Đức (胡惟德) Thủ tướng Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 1 26 tháng 6 năm 1916 – 23 tháng 5 năm 1917 Nhiệm kỳ 2 14 tháng 7 năm 1917 – 22 tháng 11 năm 1917 Nhiệm kỳ 3 23 tháng 3 năm 1918 – 10 tháng 10 năm 1918 Đảng Quân phiệt An Huy Sinh 6 tháng 3 năm 1865Hợp Phì, An Huy, Đại Thanh Mất Thượng Hải, Trung Hoa Dân Quốc Dân tộc Hán Tôn giáo Đạo Phật Trường Học viện Quân sự Bảo Định Đoàn Kỳ Thụy (bính âm: 段祺瑞; 1865 – 1936) là một quân phiệt và chính khách quan trọng của Trung Quốc thời Thanh mạt và đầu Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Đoàn Kỳ Thụy

Đường Kế Nghiêu

Đường Kế Nghiêu唐继尧 Đốc quân Quý Châu Nhiệm kỳ 1912 - 1913 Kế nhiệm Lưu Tồn Hậu Đốc quân Vân Nam Nhiệm kỳ 1913 - 1927 Tiền nhiệm Thái Ngạc Kế nhiệm Long Vân Đảng 20px Trung Quốc Quốc Dân Đảng Dân tộc Hán Học tập Học viện Quân sự Hoàng gia Nhật Bản Lịch sử quân nhân Thời gian phục vụ 1911 - 1927 Thành tích Hộ Quốc Tranh Chiến tranh Bắc phạt Đường Kế Nghiêu (Giản thể: 唐繼堯, Phồn thể: 唐继尧; sinh năm1883 – mất 23 tháng 5 năm 1927) là một lãnh chúa trong thời kỳ quân phiệt phân tranh và là một vị tướng Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Đường Kế Nghiêu

Bạch Sùng Hy

Bạch Sùng Hy白崇禧 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 1946 - 1949 Đảng 20px Trung Quốc Quốc Dân Đảng Sinh 18 tháng 3 năm 1893 Mất 2 tháng 12 năm 1966 (73 tuổi) Dân tộc Hồi Tôn giáo 25px Hồi giáo dòng Sunni Lịch sử Quân nhân Thời gian quân dịch 1911 - 1949 Quân hàm Đại tướng Chỉ huy Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trưởng đoàn hòa ước Trung Trung Hoa Trận chiến Chiến tranh Bắc phạt Trung nguyên đại chiến Chiến tranh Trung – Nhật lần hai Nội chiến Quốc Cộng Huân chương Huân chương Thanh Thiên Bạch Nhật Bạch Sùng Hy (sinh ngày 18 tháng 3 năm 1893 – 1 tháng 12 năm 1966, bính âm: 白崇禧), tự Kiện Sinh (健生), là một tướng lĩnh quân phiệt của Trung Hoa Dân Quốc, gốc người Hồi thiểu số theo dòng Hồi giáo Sunni ở Trung Quốc.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Bạch Sùng Hy

Bắc phạt (1926-1928)

Bắc phạt là một chiến dịch quân sự được lãnh đạo bởi Trung Quốc Quốc Dân Đảng (QDĐ) từ năm 1926 đến 1928.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Bắc phạt (1926-1928)

Cách mạng Tân Hợi

Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á khác.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Cách mạng Tân Hợi

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Chiến tranh Trung-Nhật

Diêm Tích Sơn

Diêm Tích Sơn (8 tháng 10, 1883 – 22 tháng 7, 1960) là một quân phiệt Trung Hoa phục vụ trong Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Diêm Tích Sơn

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Hà Bắc (Trung Quốc)

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Hà Nam (Trung Quốc)

Hàn Phúc Củ

Hàn Phúc Củ (1890 tại Bá Huyện, Hà Bắc - 24 tháng 1 năm 1938 tại Hán Khẩu) là một vị tướng Quốc dân đảng đầu thế kỷ 20.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Hàn Phúc Củ

Hồ Hán Dân

Hồ Hán Dân khi làm Đốc quân Quảng Châu Hồ Hán Dân (sinh tại Phiên Ngung, Quảng Đông, Trung Hoa, vào ngày 9 tháng 12 năm 1879; mất tại Quảng Đông, Trung Hoa ngày 12 tháng 5 năm 1936) là một trong những lãnh tụ đầu tiên và một nhân vật phái tả rất quan trọng của Trung Quốc Quốc Dân Đảng.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Hồ Hán Dân

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Hồi giáo

Hoàng Thiệu Hoành

Hoàng Thiệu Hoành (1895 – 31 tháng 8 năm 1966) là quân phiệt Quảng Tây thuộc Tân Quế hệ cai trị Quảng Tây trong giai đoạn sau thời kỳ quân phiệt rồi trở thành một lãnh đạo Trung Hoa Dân Quốc những năm sau đó.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Hoàng Thiệu Hoành

Kashgar (thành phố)

Kashgar (tên chính thức: Kaxgar; قەشقەر/) là một thành phố ốc đảo ở Tân Cương, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Kashgar (thành phố)

Kim Thụ Nhân

Kim Thụ Nhân (chữ Hán: 金树仁); là tỉnh trưởng Tân Cương từ 1928 đến 1934.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Kim Thụ Nhân

Lục Vinh Đình

trái Lục Vinh Đình (giản thể: 陆荣廷; phồn thể: 陸榮廷; bính âm: Lù Róngtíng) (1856 - 1927) sinh tại Vũ Minh, Quảng Tây, Trung Hoa.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Lục Vinh Đình

Lý Hồng Chương

Lý Hồng Chương Lý Hồng Chương (tiếng Hán giản thể: 李鸿章; phồn thể: 李鴻章; bính âm: Lǐ Hóngzhāng; phiên âm Wade–Giles: Li Hung-chang), phiên âm tiếng Anh: Li Hongzhang) (1823 - 1901), là một đại thần triều đình nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Lý Hồng Chương

Lý Tông Nhân

Lý Tông Nhân李宗仁 Quyền Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 21 tháng 1 năm 1949 – 1 tháng 3 năm 1950 Tiền nhiệmTưởng Giới Thạch Kế nhiệmTưởng Giới Thạch Phó Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 5 năm 1948 – 10 tháng 3 năm 1954 Tiền nhiệm Phùng Quốc Chương (冯国璋) Kế nhiệm Trần Thành (陳誠) Đảng 20px Trung Quốc Quốc Dân Đảng Sinh 13 tháng 8 năm 1890 Quế Lâm, Nhà Thanh Mất 30 tháng 1 năm 1969 (78 tuổi)Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Lý Tông Nhân (Bính âm: 李宗仁; sinh ngày 13 tháng 8 năm 1890 – mất ngày 30 tháng 1 năm 1969, tự Đức Lân (德鄰), là một lãnh chúa đầy quyền lực ở Quảng Tây và là chỉ huy quân sự có ảnh hưởng trong Quốc Dân Đảng trong suốt cuộc chiến tranh chống Nhật, Thế chiến hai.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Lý Tông Nhân

Liêu Ninh

Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Liêu Ninh

Long Vân

Long Vân龍雲 Tổng đốc Vân Nam Nhiệm kỳ 1927 – tháng 10 năm 1945 Tiền nhiệm Đường Kế Nghiêu Kế nhiệm Lư Hán Đảng 20px Quốc Dân Đảng 16px Đảng Cộng sản (về sau) Dân tộc Di Binh nghiệp Thời gian phục vụ 1911 - 1948 Quốc gia Trung Hoa Dân Quốc Cấp bậc Thượng tướng Chiến trận Chiến tranh Trung Nhật Nội chiến Trung Quốc Long Vân (giản thể: 龙云, phồn thể: 龍雲, bính âm: Lóng Yún, sinh ngày 27 tháng 11 năm 1884 – mất ngày 27 tháng 6 năm 1962) là một lãnh chúa ở Trung Quốc và là Tổng đốc tỉnh Vân Nam từ năm 1927 đến gần cuối giai đoạn Quốc Cộng phân tranh khi ông bị Đỗ Duật Minh lật đổ theo chỉ thị từ Tưởng Giới Thạch vào tháng 10 năm 1945.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Long Vân

Lư Vĩnh Tường

Lư Vĩnh Tường, 盧永祥 (22 tháng 10 năm 1867 – 15 tháng 5 năm 1933) là quân phiệt Hoãn hệ, từng giữ chức Đốc quân Chiết Giang, Trực Lệ và Giang Tô.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Lư Vĩnh Tường

Lưu Tương (quân phiệt)

Lưu Tương (劉湘, 1888–1938) là một lãnh chúa quân phiệt Tứ Xuyên trong thời kỳ quân phiệt Trung Quốc.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Lưu Tương (quân phiệt)

Lưu Văn Huy

Lưu Văn Huy (chữ Hán: 刘文辉; 1895–1976) là một quân phiệt Tứ Xuyên trong thời kỳ quân phiệt Trung Hoa.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Lưu Văn Huy

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Mãn Châu

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Nội chiến Trung Quốc

Ngô Bội Phu

Ngô Bội Phu吳佩孚 Sinh Sơn Đông, Nhà Thanh Mất Bắc Kinh Dân tộc Hán Đơn vị phục vụ Quân Bắc Dương Thời gian 1898 - 1927 Cấp bậc Đại tướng Chức vụ Chỉ huy trưởng Sư đoàn 3, Quân Bắc Dương Ngô Bội Phu (giản thể: 吴佩孚, phồn thể: 吳佩孚, bính âm: Wú Pèifú, 22 tháng 4 năm 1874 – 4 tháng 12 năm 1939) là một lãnh chúa quan trọng trong cuộc chiến tranh quân phiệt để giành quyền kiểm soát Trung Quốc trong giai đoạn từ năm 1916 đến năm 1927 thời Dân Quốc.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Ngô Bội Phu

Phùng Ngọc Tường

là một tướng lĩnh thời Dân Quốc và là một trong số những nhà lãnh đạo của Quốc Dân Đảng.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Phùng Ngọc Tường

Phùng Quốc Chương

Phùng Quốc Chương馮國璋 Đại Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 6 tháng 8 năm 1917 – 10 tháng 10 năm 1918 Tiền nhiệm Lê Nguyên Hồng Kế nhiệm Từ Thế Xương Phó Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 7 tháng 6 năm 1916 – 1 tháng 7 năm 1917 Tiền nhiệm Từ Thế Xương Kế nhiệm Vị trí bị hủy bỏ Đảng Quân phiệt Trực Lệ Sinh 7 tháng 1 năm 1859 Hà Gian, Hà Bắc, Đại Thanh Mất Bắc Kinh, Trung Hoa Dân Quốc Dân tộc Hán Tôn giáo Phật giáo Quốc tịch Trung Quốc Phùng Quốc Chương (phồn thể: 馮國璋, giản thể: 冯国璋, 1859–1919), tự Hoa Phủ (華甫) hay Hoa Phù (華符) là một quân phiệt và chính khách có ảnh hưởng quan trọng trong những năm đầu của chính quyền Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Phùng Quốc Chương

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Quảng Đông

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Quảng Tây

Sự kiện Phụng Thiên

Sự kiện Phụng Thiên hay còn gọi là sự kiện Mãn Châu là một sự kiện do quân đội Nhật Bản sắp đặt để lấy cớ xâm lược đông bắc Trung Quốc (tức Mãn Châu) năm 1931.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Sự kiện Phụng Thiên

Sơn Hải quan

Vạn Lý Trường Thành nằm tại Sơn Hải Quan, giáp bờ biển. Mệnh danh là "lão long đầu". Sơn Hải quan (cũng gọi là Du quan (榆關), cùng với Gia Dục quan và Cư Dung quan, là một trong các cửa ải chính của Vạn lý trường thành.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Sơn Hải quan

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Sơn Tây (Trung Quốc)

Tào Côn

Tào Côn (tên tự: Trọng San (仲珊)) (12 tháng 12, 1862 – 17 tháng 5, 1938) là lãnh tụ Trực hệ trong quân Bắc Dương và ủy viên quản trị của Đại học Cơ Đốc giáo Bắc Kinh.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Tào Côn

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Tân Cương

Tôn Trung Sơn

Tôn Trung Sơn (chữ Hán: 孫中山; 12 tháng 11 năm 1866 – 12 tháng 3 năm 1925Singtao daily. Saturday edition. ngày 23 tháng 10 năm 2010. 特別策劃 section A18. Sun Yat-sen Xinhai revolution 100th anniversary edition 民國之父.), nguyên danh là Tôn Văn (孫文), tự Tải Chi (載之), hiệu Nhật Tân (日新), Dật Tiên (逸仙) là nhà cách mạng Trung Quốc, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Tôn Trung Sơn

Tôn Truyền Phương

Tôn Truyền Phương Tôn Truyền Phương (giản thể: 孙传芳; phồn thể: 孫傳芳; bính âm: Sūn Chuánfāng) (1885 – 13 tháng 11 năm 1935), tự Hinh Viễn (馨远), có biệt hiệu "Lãnh chúa Nam Kinh" hay "Tổng tư lệnh Liên quân 5 tỉnh" là một tướng quân phiệt Trực hệ và bộ hạ của "Đại soái" Ngô Bội Phu (1874-1939).

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Tôn Truyền Phương

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Tứ Xuyên

Từ Thụ Tranh

Từ Thụ Tranh (phồn thể: 徐樹錚; giản thể: 徐树铮; bính âm: Xú Shùzhēng; Wade–Giles: Hsü Shu-Cheng) (11 tháng 11 năm 1880 – 29 tháng 2 năm 1925), là quân phiệt Trung Hoa thời Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Từ Thụ Tranh

Tống Triết Nguyên

Tống Triết Nguyên (宋哲元, Song Zheyuan; 1885-1940), tự Minh Hiên (明軒), là một tướng lĩnh Trung Hoa Dân quốc trong Nội chiến Trung Hoa và Chiến tranh Trung-Nhật (1937-1945).

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Tống Triết Nguyên

Thái Ngạc

Thái Ngạc (giản thể: 蔡锷; phồn thể: 蔡鍔; bính âm: Cài È; Wade–Giles: Ts'ai O; 18 tháng 12 năm 1882 – 8 tháng 11 năm 1916) là một lãnh tụ cách mạng và quân phiệt Trung Hoa.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Thái Ngạc

Thời kỳ quân phiệt

Các liên minh quân phiệt lớn của Trung Quốc (1925) Thời kỳ quân phiệt (Quân phiệt thời đại) là giai đoạn trong lịch sử Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1916 đến 1928 khi mà quân phiệt Trung Quốc chia nhau cai trị tại các khu vực Tứ Xuyên, Sơn Tây, Thanh Hải, Ninh Hạ, Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam, Cam Túc và Tân Cương.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Thời kỳ quân phiệt

Trần Quýnh Minh

Trần Quýnh Minh (giản thể: 陈炯明; phồn thể: 陳炯明; bính âm: Chén Jiǒngmíng; Jyutping: Can4 Gwing2ming4, HKGCR: Chan Kwing Ming, Postal: Chen Kiung-Ming, Wade–Giles: Chen Chiung-Ming) là một quân phiệt trong thời kỳ đầu Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Trần Quýnh Minh

Trần Tế Đường

Trần Tế Đường (phồn thể: 陳濟棠; giản thể: 陈济棠; bính âm: Chén Jìtáng) (23 tháng 1, 1890 – 3 tháng 11 năm 1954) là một viên tướng Quốc dân đảng và quân phiệt thời Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Trần Tế Đường

Trực Lệ

Bản đồ Trung Quốc vào năm 1820. Trực Lệ từng là một khu vực hành chính ở tại Trung Quốc, tồn tại từ thời nhà Minh đến khi bị giải thể vào năm 1928.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Trực Lệ

Trung Nguyên đại chiến

Trung Nguyên đại chiến (Giản thể: 中原大战; Phồn thể: 中原大戰; Pinyin: Zhōngyúan Dàzhàn) là cuộc nội chiến trong lòng Trung Quốc Quốc dân Đảng nổ ra vào năm 1930 giữa chính phủ của Tưởng Giới Thạch với liên minh Diêm Tích Sơn, Phùng Ngọc Tường và Lý Tông Nhân.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Trung Nguyên đại chiến

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Trung Quốc

Trung Quốc Quốc dân Đảng

do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Trung Quốc Quốc dân Đảng

Trương Học Lương

Trương Học Lương (chữ Hán: 張學良, -) là một trong những quân phiệt rồi trở thành tướng lĩnh của Quốc Dân Đảng Trung Quốc tại vùng Tây An. Ông chính là tác giả chính của "Sự biến Tây An" năm 1936, bắt cóc và gây áp lực với Tưởng Giới Thạch dẫn đến sự hợp tác Quốc-Cộng trong Chiến tranh Trung-Nhật.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Trương Học Lương

Trương Tác Lâm

Trương Tác Lâm (1875-1928), tự Vũ Đình (雨亭), là một quân phiệt của Mãn Châu từ 1916 đến 1928, giữ chức Đại Nguyên soái Lục Hải quân Trung Hoa Dân quốc từ 1927 đến 1928, lãnh đạo trên thực tế của Chính phủ Bắc Dương.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Trương Tác Lâm

Trương Tông Xương

Trương Tông Xương Trương Tông Xương (giản thể: 张宗昌; phồn thể: 張宗昌; bính âm: Zhāng Zōngchāng; Wade–Giles: Chang Tsung-ch'ang) (1881 – 1932), có biệt danh "Tướng quân thịt chó" và "Trương 72 khẩu pháo" (chữ Hán: 狗肉将军; bính âm: Gǒuròu Jiāngjūn), là một lãnh chúa quân phiệt Trung Hoa tại Sơn Đông đầu thế kỷ 20.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Trương Tông Xương

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Tưởng Giới Thạch

Uông Tinh Vệ

Uông Tinh Vệ (4 tháng 5 năm 1883 – 10 tháng 11 năm 1944), tên tự là Quý Tân (季新), hiệu và bút danh là Tinh Vệ (精衛), biệt danh là Uông Triệu Minh, là một chính trị gia thời Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Uông Tinh Vệ

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Vân Nam

Viên Thế Khải

Viên Thế Khải Viên Thế Khải (1859 - 1916), tự là Uy Đình (慰亭), hiệu là Dung Am (容庵); là một đại thần cuối thời nhà Thanh và là Đại Tổng thống thứ hai của Trung Hoa Dân Quốc.

Xem Danh sách các quân phiệt Trung Quốc trong Thời kỳ quân phiệt và Viên Thế Khải

Xem thêm

Chủ nghĩa quân phiệt ở Trung Hoa Dân Quốc

Quân phiệt Trung Quốc

Trung Quốc thập niên 1920

, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Trương Học Lương, Trương Tác Lâm, Trương Tông Xương, Tưởng Giới Thạch, Uông Tinh Vệ, Vân Nam, Viên Thế Khải.