Mục lục
63 quan hệ: Các sắc tộc Thái, Dân tộc, Giới tính, H'Mông, Luật tục của dân tộc thiểu số Việt Nam, Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam, Người Ê Đê, Người Ba Na, Người Bố Y, Người Brâu, Người Bru - Vân Kiều, Người Cờ Lao, Người Cống, Người Chứt, Người Chăm, Người Chu Ru, Người Chơ Ro, Người Co, Người Cơ Ho, Người Cơ Tu, Người Dao, Người Gia Rai, Người Giáy, Người Giẻ Triêng, Người H'rê, Người Hà Nhì, Người Hoa tại Việt Nam, Người Kháng, Người Khmer (Việt Nam), Người Khơ Mú, Người La Chí, Người La Ha, Người La Hủ, Người Lào (Việt Nam), Người Lô Lô, Người Lự, Người M'Nông, Người Mạ, Người Mảng, Người Mường, Người Nùng, Người Ngái, Người Pà Thẻn, Người Phù Lá, Người Ra Glai, Người Rơ Măm, Người Sán Chay, Người Sán Dìu, Người Si La, Người Tà Ôi, ... Mở rộng chỉ mục (13 hơn) »
Các sắc tộc Thái
Các sắc tộc Thái hay các sắc tộc Thái-Kadai là cụm từ được sử dụng để nói một cách tổng thể về một số các nhóm sắc tộc ở miền nam Trung Quốc và Đông Nam Á, trải dài từ đảo Hải Nam tới miền đông Ấn Độ và từ miền nam Tứ Xuyên tới Lào, Thái Lan, một phần Việt Nam, với ngôn ngữ sử dụng thuộc ngữ hệ Thái-Kadai và chia sẻ một số các truyền thống cùng lễ hội tương tự, bao gồm cả Songkran (Lễ đón năm mới của các sắc tộc Thái).
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Các sắc tộc Thái
Dân tộc
Khái niệm dân tộc trong tiếng Việt có thể đề cập đến các nghĩa sau.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Dân tộc
Giới tính
Giới tính của động vật bao gồm sự kết hợp của một tinh trùng và một noãn tử. Trong sinh vật học, giới tính là một quá trình kết hợp và pha trộn những đặc điểm di truyền học của sinh vật, thường dẫn đến kết quả là sự chuyên môn hóa thành giống đực và giống cái (các giới).
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Giới tính
H'Mông
Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và H'Mông
Luật tục của dân tộc thiểu số Việt Nam
Luật tục của dân tộc thiểu số là những nguyên tắc ứng xử không thành văn được hình thành trong cộng đồng địa phương.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Luật tục của dân tộc thiểu số Việt Nam
Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam
Dân tộc Việt Nam là một danh từ chung để chỉ các dân tộc có vùng cư trú truyền thống là lãnh thổ nước Việt Nam hiện nay.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam
Người Ê Đê
Người Ê Đê (tiếng Ê Đê: Anak Đê hay Anak Đê-Gar) là một dân tộc có vùng cư trú là trung phần Việt Nam, đông bắc Campuchia, nam Lào và đông Thái Lan.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Ê Đê
Người Ba Na
Người Ba Na (các tên gọi khác: Bahnar, Ba Na Dưới Núi, Ba Na Đông, Ba Na Tây, Ba Na Trên Núi, Tơ Lộ, Bơ Nâm, Glơ Lâng, Rơ Ngao, Krem, Roh, Con Kde, A la công, Krăng, Bơ Môn, Kpăng Công, Y Lăng).
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Ba Na
Người Bố Y
Người Bố Y (tiếng Trung: 布依族, bính âm: Bùyīzú, tiếng Anh: Bouyei), còn gọi là Chủng Chá, Trọng Gia, Tu Dí, Tu Dìn hay Pu Nà, là một dân tộc cư trú ở vùng nam Trung Quốc và bắc Việt Nam.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Bố Y
Người Brâu
Người Brâu (còn gọi là người Brạo) là một dân tộc ít người sinh sống chủ yếu tại Campuchia, Lào và một ít tại Việt Nam. Trang thông tin điện tử Ban Dân tộc tỉnh Hậu Giang, 2012. Truy cập 01/04/2017.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Brâu
Người Bru - Vân Kiều
Người Bru - Vân Kiều gùi hàng trên đường 9 Người Bru - Vân Kiều (còn gọi là người Bru, người Vân Kiều, người Ma Coong, người Trì hay người Khùa) là dân tộc cư trú tại trung phần bán đảo Đông Dương gồm Lào, Việt Nam và Thái Lan.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Bru - Vân Kiều
Người Cờ Lao
Người Cờ Lao, các tên gọi khác Ke Lao, tên tự gọi: Klau (tiếng Trung: 仡佬族 hay người Ngật Lão, tiếng Anh: Gelao) là một dân tộc cư trú ở vùng nam Trung Quốc và bắc Việt Nam.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Cờ Lao
Người Cống
Người Cống (tên gọi khác Xắm Khống, Mông Nhé, Xá Xeng) là dân tộc thiểu số cư trú ở vùng bắc Lào, tây bắc Việt Nam và bắc Thái Lan.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Cống
Người Chứt
Người Chứt, còn gọi là người Rục, người Sách, người A rem, người Mày, người Mã liềng, người Tu vang, người Pa leng, người Xe lang, người Tơ hung, người Cha cú, người Tắc cực, người U mo, là một dân tộc sinh sống tại trung Việt Nam và Lào.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Chứt
Người Chăm
Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Chăm
Người Chu Ru
Người Chu Ru là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Chu Ru
Người Chơ Ro
Người Chơ Ro còn gọi là người Đơ-Ro, Châu Ro, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Chơ Ro
Người Co
Người Co còn có tên gọi khác: Cor (Kor), Col, Cùa, Trầu.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Co
Người Cơ Ho
Người Cơ Ho, còn gọi là Cờ Ho, Kơ Ho, K'Ho theo chính tả tiếng Cơ Ho, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Cơ Ho
Người Cơ Tu
Người Cơ Tu (còn gọi là người Ca Tu, Gao, Hạ, Phương, Ca-tang) là một dân tộc sống ở trung phần Việt Nam và Hạ Lào.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Cơ Tu
Người Dao
Người Dao (các tên gọi khác: Mán, Đông, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Đại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn, Sơn Đầu v.v) là một dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là nam Trung Quốc, và lân cận ở bắc phần tiểu vùng Đông Nam Á.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Dao
Người Gia Rai
Người Gia Rai hay Jrai, là một dân tộc cư trú ở miền trung Việt Nam và một ít ở Campuchia.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Gia Rai
Người Giáy
Người Giáy, còn gọi là Nhắng, Dẳng, Pâu Thìn, Pu Nà, Cùi Chu, Xạ, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Giáy
Người Giẻ Triêng
Người Giẻ Triêng là người dân một dân tộc nhỏ.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Giẻ Triêng
Người H'rê
Người H'rê, còn có tên gọi khác là Chăm Rê, Chom Krẹ, Lùy, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người H'rê
Người Hà Nhì
Trang phục thông thường của người Cáp Nê tại Trung Quốc. Ảnh chụp gần Nguyên Dương, tỉnh Vân Nam. Người Hà Nhì (tên tự gọi: Haqniq, tiếng Hán: 哈尼族 Hānízú, Cáp Nê tộc), tên gọi khác: Ha Ni, U Ní, Xá U Ní là một dân tộc sống ở Đông Nam Á và lân cận bên Trung Quốc.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Hà Nhì
Người Hoa tại Việt Nam
Người Hoa (hay) hay dân tộc Hoa là một trong 54 dân tộc được công nhận tại Việt Nam.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Hoa tại Việt Nam
Người Kháng
Người Kháng, còn gọi là Xá Khao, Xá Xúa, Xá Đón, Xá Dâng, Xá Hộc, Xá Aỏi, Xá Bung, Quảng Lâm, là dân tộc cư trú tại bắc Việt Nam và Lào.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Kháng
Người Khmer (Việt Nam)
Người Khmer tại Việt Nam (hay còn gọi là Khmer Krom, Khơ-me Crộm, Khơ-me hạ, Khơ-me dưới) là bộ phận dân tộc Khmer sống ở đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Khmer (Việt Nam)
Người Khơ Mú
Người Khơ Mú (tên gọi khác: Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh, Tềnh, Tày Hạy), tiếng Thái: กำหมุ hay กำมุ, là một trong những nhóm sắc tộc lớn nhất sinh sống tại khu vực bắc tiểu vùng Đông Nam Á.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Khơ Mú
Người La Chí
Dân tộc La Chí, còn gọi là Cù Tê, La Quả, là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người La Chí
Người La Ha
Người La Ha, còn được gọi với một số tên khác nhau như La Ha, Klá, Phlạo, Xá Cha, Xá Bung, Xá Khao, Xá Táu Nhạ, Xá Poọng, Xá Uống, Bủ Hà, Pụa là một dân tộc cư trú ở miền bắc Việt Nam.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người La Ha
Người La Hủ
Người La Hủ, còn có các tên gọi khác như Xá Lá Vàng, Cò Xung, Khù Sung, Khả Quy; trong đó La Hủ hay Ladhulsi (La Hủ tộc) hay Kawzhawd là những tên tự gọi.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người La Hủ
Người Lào (Việt Nam)
Người Lào tại Việt Nam, còn gọi tên khác là Lào Bốc hoặc Lào Nọi, là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Lào (Việt Nam)
Người Lô Lô
Người Lô Lô (theo cách gọi ở Việt Nam và Thái Lan) hay người Di theo cách gọi ở Trung Quốc (tiếng Trung: 彝族, bính âm: Yìzú, âm Hán Việt: Di tộc), Mùn Di, Màn Di, La La, Qua La, Ô Man, Lu Lộc Màn, là một sắc tộc có vùng cư trú truyền thống là tiểu vùng nam Trung Quốc - bắc bán đảo Đông Dương.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Lô Lô
Người Lự
Người Lự, còn gọi là người Lữ, người Nhuồn, người Duồn, là một dân tộc ít người sinh sống trong khu vực Thái Lan, Lào, Việt Nam và Trung Quốc.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Lự
Người M'Nông
Người M'Nông theo cách gọi của Việt Nam và họ tự gọi dân tộc của họ là Bunong.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người M'Nông
Người Mạ
Người Mạ (có tên gọi khác Châu Mạ, Mạ Xốp, Mạ Tô, Mạ Krung, Mạ Ngắn) là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam, cư trú chủ yếu tại nam Trung phần.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Mạ
Người Mảng
Người Mảng (tên gọi khác: Mảng Ư, Xá lá vàng) là một dân tộc thiểu số cư trú ở bắc Việt Nam và nam Trung Quốc (tỉnh Vân Nam).
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Mảng
Người Mường
Người Mường (chữ Nôm: 𤞽 hoặc 𡙧), còn có tên gọi là Mol, Moan, Mual, là dân tộc sống ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Mường
Người Nùng
Người Nùng, với các nhóm địa phương: Nùng Xuồng, Nùng Giang, Nùng An, Nùng Lòi, Nùng Phàn Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Nùng Quy Rịn, Nùng Dín, là một trong số 54 nhóm sắc tộc được chính phủ Việt Nam chính thức phân loại.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Nùng
Người Ngái
Người Ngái (tên gọi khác là Ngái Nhằn, Ngái Lầu Mần, Sín, Đản, Lê) là một dân tộc sinh sống tại Việt Nam và được công nhận trong 54 dân tộc Việt Nam.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Ngái
Người Pà Thẻn
Trang phục nữ dân tộc Pà Thẻn Người Pà Thẻn là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Pà Thẻn
Người Phù Lá
Trang phục dân tộc Phù Lá (ảnh chụp tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam) Người Phù Lá, còn có tên gọi khác là Xá Phó, Bồ Khô Pạ, Mú Dí Pạ, Phổ, Va Xơ Lao, Pu Dang, là một dân tộc thiểu số cư trú tại bắc Việt Nam và nam Trung Quốc.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Phù Lá
Người Ra Glai
Người Ra Glai, còn gọi là Raglai, Ra Glây, Raglay, Hai, Noana, La Vang.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Ra Glai
Người Rơ Măm
Người Rơ Măm là một dân tộc ít người ở Việt Nam.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Rơ Măm
Người Sán Chay
Người Sán Chay, tên gọi khác là Cao Lan, Sán Chỉ, Mán Cao Lan, Hờn Bận, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Sán Chay
Người Sán Dìu
Người Sán Dìu là một dân tộc ít người sinh sống ở miền trung du của một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Sán Dìu
Người Si La
Người Si La, còn gọi là Cú Dé Xử, Khà Pé, là một dân tộc cư trú ở bắc Lào và bắc Việt Nam.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Si La
Người Tà Ôi
Người Tà Ôi, còn gọi là Tôi Ôi, Pa Cô, Ba Hi hay Pa Hi, là một dân tộc cư trú ở vùng trung Việt Nam và nam Lào.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Tà Ôi
Người Tày
Người Tày, với các nhóm địa phương là Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Tày
Người Thái (Việt Nam)
Người Thái ไทย còn được gọi là ไทขาว Tày Khao (Thái Trắng), ไทดำ Tày Đăm (Thái Đen), Tày Đeng (Thái Đỏ), ไทยโยว Tày Mười, Tày Thanh (Man Thanh), Hàng Tổng (Tày Mường), Pu Thay, Thổ Đà Bắc.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Thái (Việt Nam)
Người Thổ (Việt Nam)
Người Thổ là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Thổ (Việt Nam)
Người Việt
Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Việt
Người Xinh Mun
Người Xinh Mun, còn gọi người Puộc, người Pụa là một dân tộc ít người, sinh sống ở bắc Việt Nam và Lào.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Xinh Mun
Người Xtiêng
Người Xtiêng hay còn gọi là người S'tiêng hay Giẻ Xtiêng (không nhầm với người Giẻ Triêng) là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Xtiêng
Người Xơ Đăng
Trang phục dân tộc Xơ Đăng (ảnh chụp tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam) Người Xơ Đăng hay Xê Đăng, còn có tên gọi khác là Xơ Đeng, Ca Dong, Cà Dong, Tơ-dra, Hđang, Mơ-nâm, Hà Lăng, Ka Râng, Bri La Teng, Con Lan, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Xơ Đăng
Người Ơ Đu
Người Ơ Đu, còn có tên gọi khác là người Tày Hạt, là một dân tộc ít người có vùng cư trú là huyện Tương Dương phía tây tỉnh Nghệ An, và Trung Lào.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Người Ơ Đu
Pu Péo
Dân tộc Pu Péo (tên gọi khác Ka Beo, Pen ti lô lô, La quả, tiếng Anh: Qabiao) là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Pu Péo
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và Việt Nam
1 tháng 4
Ngày 1 tháng 4 là ngày thứ 91 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 92 trong mỗi năm nhuận).
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và 1 tháng 4
1999
Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và 1999
2009
2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.
Xem Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân và 2009
Còn được gọi là Dân số các dân tộc Việt Nam.